16 tuổi so với các vụ án khác trong nhóm các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người từ năm 20
1.405. nước ta đôi với việc bảo vệ trẻ em Tuy nhiên vân cịn một sơ vân đê chưa được luận giải cụ thê đó là: Vân đê ngun lý lơi của người phạm tội vê
chưa được luận giải cụ thê đó là: Vân đê ngun lý lơi của người phạm tội vê mặt ý chí và lý trí (xác định bị hại là người từ đủ 13 tuôi đên dưới 16 tuôi mà không cần biết người phạm tội nhận thức thế nào); chủ thể phạm tội trong một sô trường hợp đặc biệt (ví dụ như chủ thê phạm tội là người chuyển giới) thì
hành vi giao cấu hay hành vi quan hệ tình dục khác sẽ được xác định như thế nào? ...
qun cần rà sốt lại tồn bộ các quy định về “Tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi”, tiếp tục hoàn thiện quy định của pháp luật hình sự về tội danh này qua việc có những chỉnh sửa, bổ sung đối với BLHS hiện hành có thể theo hướng sau: Tại khoản 1 Điều 145 BLHS năm 2015 cần sửa đổi, bổ sung theo hướng người phạm tội biết rõ người mà mình thực hiện hành vi giao cấu hoặc hành vi quan hệ tình dục khác là người đủ 13 đến dưới 16 tuổi nhưng vẫn thực hiện hành vi giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác. Điều luật có thể sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 145 BLHS năm 2015 như sau:
1.407.Người nào đủ 18 tuôi trở lên mà giao câu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người mà biết rõ từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều 142 và Điều 144 của Bộ luật này, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.
2.2.2. Tổng kết thực tiễn xét xử và hướng dẫn áp dụng thong nhất pháp
luật hình sự đối với tội giao cấu hoặc thực hiện hành vỉ quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi
cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi qua các năm của các cấp Tịa án. Bên cạnh những thành tựu đạt được thì qua cơng tác tổng kết sẽ phát hiện ra những điểm thiếu sót, hạn chế và vướng mắc trong cơng tác xét xử về tội phạm này, để từ đó Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao và các cấp có thẩm quyền sớm có văn bản hướng dẫn các vướng mắc đó một cách kịp thời, nhanh chóng để đạt hiệu quả cao trong công tác xét xử tội phạm này. Ví dụ như Hội đồng Thấm phán Tịa án Nhân dân Tối cao cần có văn bản hướng dẫn quy định tại Điều 145 BLHS năm 2015 theo hướng sau: về giới tính của người phạm tội và bị hại cần quy định bao gồm: nam, nữ, giới tính thứ ba để áp dụng và có tính thống nhất cao; Hay quy định thống nhất cách xác định tuổi của bị hại trong một số trường hợp khơng xác định chính xác ngày sinh, nghi ngờ về tuổi, bị nhầm lẫn về tuổi như hướng dẫn về xác định tuổi bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự.
1.409. Việc tống kết thực tiễn xét xử giúp đánh giá được những vướng mắc, khó khăn trong cơng tác xét xử từ đó phối hợp, tổ chức họp rút kinh nghiệm về chuyên môn giữa các cơ quan tiến hành tố tụng trong việc giải quyết các vụ án về giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ
đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi. Đây là một giải pháp thiết thực và mang lại hiệu quả cao trong quá trình xét xử tội phạm Giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi.
2.2.3. Nâng cao năng lực và trình độ chun mơn cho Thâm phán và
Hội thẩm Nhân dân