Tình hình xét xử đối với Tội bn bán hàng cẩm của Tịa án nhân dân hai cấp tỉnh Đẳk Lak

Một phần của tài liệu Tội buôn bán hàng cấm trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (Trang 73 - 77)

nhân dân hai cấp tỉnh Đẳk Lak

- Tình hình cơng tác thụ lý, giải quyết án hình sự sơ thẩm

Trong những năm trở lại đây, ngành Tòa án nhân dân, đội ngũ cán bộ, cơng chức của ngành Tịa án tỉnh Đắk Lắk đã khắc phục mọi khó khăn, đồn kết phấn đấu đe thực hiện có hiệu quả chức năng của mình là xét xử các vụ án hình sự nói chung, Tội bn bán hàng cấm nói riêng, đưa ra các bản án chính xác, đúng người, đúng tội, thỏa đáng nhằm răn đe, chung tay phòng ngừa tội phạm.

Từ năm 2016 đến năm 2020, tổng số vụ án buôn bán hàng cấm trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã được thụ lý tại TAND hai cấp là 61 vụ/80 bị cáo; đưa ra xét xử 58 vụ/77 bị cáo, đình chỉ 01 vụ 01 bị cáo; trá hồ sơ cho Viện kiểm sát 05 vụ 08 bị cáo.

Băng 2.1: Thực trạng xét xử sơ thâm Tội buôn bán hàng câm trên địa bàn tỉnh Đấk Lắk từ năm 2016 đến năm 2020 Năm F rnri /X /X Tông sô thụ lý Tội bn bán hàng cấm Thụ lý Đình chỉ Trả hồ sơ cho VKS Xét xử Cịn lai Vu án Bỉ cáo Vu án Bi cáo Vu án Bi cáo Vu án Bi cáo Vu án Bi cáo Vu 9 án Bi cáo

2016 1345 2452 6 6 0 0 0 0 2 2 4 42017 1270 2364 6 6 1 1 3 3 2 2 0 0 2017 1270 2364 6 6 1 1 3 3 2 2 0 0 2018 1263 2584 11 11 0 0 1 1 10 10 0 0 2019 1232 2201 13 18 0 0 0 0 13 18 0 0 2020 1348 2879 25 39 0 0 1 4 23 32 1 3 7 r r-p /X / 6458 12480 61 80 1 1 5 8 58 77 5 7

(Nguồn: Thống kê của văn phòng Tịa án nhân dãn tỉnh Đắk Lắk (2016-2020)

Qua phân tích những sơ liệu cụ thê, thây răng từ năm 2016 đên năm 2020 số vụ án buôn bán hàng cấm trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk liên tục tăng theo từng năm. Riêng năm 2016, 2017 số lượng vụ án bn bán hàng cấm ít hơn so với các năm, chỉ có 06 vụ. Việc giảm về số lượng vụ án buôn bán hàng cấm trong năm 2016, 2017 khơng phải vì tình hình bn bán hàng cấm trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã được kiểm soát, đẩy lùi mà do quy định của pháp luật về hàng cấm có sự thay đổi. Cụ thể theo Luật Thương mại năm 2005, Nghị định 59/2006/NĐ-CP ngày 12/6/2006 quy định chi tiết Luật thương mại về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện (viết tắt là Nghị định 59/2006/NĐ-CP ngày 12/6/2006) và Nghị định 43/NĐ-CP ngày 07/5/2009 sửa đổi, bổ sung danh mục hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh của Nghị định 59/NĐ-CP ngày 12/6/2006 thì thuốc lá điếu, xì gà và các dạng thuốc

cấm kinh doanh (viết tắt là Nghị định 43/NĐ-CP ngày 07/5/2009). Nhưng theo quy định tại Điêu 6 và Điêu 7 Luật Đâu tư năm 2014 (có hiệu lực thi hành 01/7/2015) quy định các ngành nghề cấm kinh doanh khơng có pháo, thuốc lá điếu, xì gà và các dạng thuốc lá thành phẩm nhập lậu mà “sản phẩm thuốc lá, nguyên liệu thuốc lá” thuộc ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Vì vậy TANDTC đã có Cơng văn số 06/TANDTC-PC ngày 26/01/2016 gửi các đơn vị trong ngành tạm dừng việc xét xử đối với hành vi vận chuyển, tàng trữ, mua bán pháo nổ và thuốc lá điếu nhập lậu trong nội địa để chờ hướng dẫn của cơ quan có thẩm quyền. Đồng thời TANDTC cũng có Cơng văn số 07/TANDTC ngày 11/02/2016 gửi UBTVQH đề nghị xem xét, giải thích làm rõ quy định của Luật Đầu tư năm 2014, Luật Thương mại và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan để cơ quan tiến hành tố tụng có cơ sở xác định pháo nổ và thuốc lá điếu nhập lậu có phải là “hàng cấm” hay khơng.

Ngày 22/11/2016 Quốc hội thông qua Luật số 03/2016/QH14 luật sửa đổi, bổ sung điều 6 và phụ lục 4 về danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện của luật đầu tư. Theo đó mới bổ sung kinh doanh pháo nổ vào nghề cấm đầu tư kinh doanh. Ngày 28 tháng 04 năm 2017 TANDTC ban hành Công văn số 91/TANDTC-PC về việc xử lý hành vi tàng trữ, vận chuyển, buôn bán pháo nổ trong nội địa hướng dẫn việc áp dụng pháp luật để xử lý hình sự đối với

hành vi tàng trữ, vận chuyển, buôn bán pháo nổ trong nội địa.

Ngày 25/7/2017, TANDTC ban hành Công văn số 154/TANDTC-PC về việc xử lý hành vi tàng trữ, vận chuyển, buôn bán thuốc lá điếu nhập lậu trong nội địa đã hướng dẫn từ ngày 01/7/2015 (ngày Luật Đầu tư 2014 có hiệu lực) đến trước 00 giờ ngày 01/01/2018 (ngày BLHS 2015 được sửa đổi, bổ sung năm 2017 có hiệu lực) khơng xác định thuốc lá điếu nhập lậu là hàng cấm và không xử lý hình sự đối với hành vi bn bán thuốc lá điếu nhập lậu trong nội địa theo quy định tại Điều 155 BLHS năm 1999.

Các công văn này cũng hướng dẫn xử lý đối với các vụ án buôn bán hàng cấm trong từng trường hợp cụ thể như: giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm hoặc tái thẩm, bản án đã có hiệu lực pháp luật, đang thi

hành án, đã có kháng nghị giám đốc thẩm hoặc tái thẩm.

Như vậy từ ngày 26/01/2016 đến 25/7/2017 việc xét xử đối với các vụ án bn bán hàng cấm gặp khó khăn vướng mắc do sự mâu thuẫn, không thống nhất giữa các quy định của pháp luật nên dẫn đến án bn bán hàng cấm cịn tồn đọng chiếm 4/6 vụ. Tổng số vụ án buôn bán hàng cấm năm 2016, 2017 giảm là do chuyến biến tình hình, quy định pháp luật có sự thay đổi chứ không phải do việc mua bán hàng cấm thật sự giảm trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.

trên địa bàn tỉnh Đắk Lấk tù' 2016 - 2020

Năm

Phân tích mức án đã xét xủ’ vói các bi cáo

Đăc điểm nhân thân

Một phần của tài liệu Tội buôn bán hàng cấm trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w