chính trị, xã hội, nghề nghiệp
Trong những năm qua, cơng tác chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em ln được Đảng, Nhà nước và tồn xã hội quan tâm, được coi là một trong những chính sách ưu tiên hàng đầu để bảo đảm an sinh xã hội, vì mục tiêu phát triển ổn định và lâu dài của đất nước. Dưới đây là một số phương hướng cơ bản nhằm bảo đảm quyền trẻ em trước tác động của biến đối khí hậu ở Việt Nam trong tương lai.
Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu (NCCS)
Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu được ban hành năm 2011 nhằm đưa ra các định hướng và biện pháp tổng thể cho cả thích ứng và giảm thiểu biến đổi khí hậu. Chiến lược xác định mười định hướng chính về cả thích ứng và giảm thiểu để ứng phó với biến đổi khí hậu tại Việt Nam, bao phủ sâu rộng các vấn đề về thiên tai liên quan đến biến đổi khí hậu, an ninh lương thực và nước, nước biển dâng, giảm thiểu khí nhà kính, cộng đồng có khả năng phục hồi, khoa học và công
nghệ, hợp tác quốc tế, tài chính và đầu tư về lĩnh vực khí hậu. Các định hướng chính trong Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu và mối liện hệ với trẻ em được thể hiện ở các lĩnh vực: An ninh lương thực và Nước; Y tế và khả năng phục hồi của cộng đồng; Giáo dục; Môi trường.
Chiến lược Tăng trưởng Xanh của Việt Nam
Chiến lược Quốc gia về Tăng trưởng Xanh (NGGS) là một trong những hoạt động được xác định trong Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu (Hoạt động số 25). Chiến lược Quốc gia về Tăng trưởng Xanh (2011-2020) với tầm nhìn đến năm 2050 được ban hành vào tháng 9 năm 2012 chủ yếu với mục tiêu giảm nhẹ biến đổi khí hậu về giảm phát thải khí nhà kính, quản lý tài nguyên thiên nhiên và giải quyết suy thối mơi trường. Chiến lược Quốc gia về Tăng trưởng Xanh được thực hiện trong Ke hoạch Hành động Quôc gia vê Tăng trưởng Xanh (NAPGG).
Thỏa thuận Paris về biến đơi khí hậu
Tháng 10/2016, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Kế hoạch thực hiện Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu (PIPA), gồm 14 giai đoạn (2016-2030).
Các định hướng chính của Thỏa thuận Paris và mối liên hệ với trẻ em: Kế hoạch thực hiện Thởa thuận Paris về biến đổi khí hậu đã đưa ra một kế hoạch tổng thể để thực • • • • • <-2 • hiện Thỏa thuận Paris tại Việt Nam. Các kế hoạch công việc tổng thể được thực hiện • • • • • <^2 • 4^2 • • •
khí hậu bao gồm 68 nhiệm vụ (ưu tiên, bắt buộc và khuyến khích) trong các lĩnh vực giảm thiểu, thích ứng với biến đổi khí hậu, nguồn nhân lực/ kỹ thuật và tài
chính; tính minh bạch (Đo lường, báo cáo và xác minh, các chính sách và thể chế cho giai đoạn trước năm 2020 và giai đoạn 2021-2030.
Kể hoạch Quốc gia Thích ứng với biến đổi khí hậu (NAP)
Kế hoạch Quốc gia Thích ứng với biển đổi khí hậu được xây dựng để xác định các giải pháp thích ứng cụ thể cho các lĩnh vực khác nhau để thực hiện Đóng góp do quốc gia tự quyết định. Ke hoạch Quốc gia Thích ứng với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được phê duyệt trong thời gian gần đây. Các định hướng chính của Ke hoạch Quốc gia Thích ứng với biến đối khí hậu và mối liên hệ với trẻ em: Theo Quyết định số 105/QĐ-TTg, Kế hoạch Quốc gia Thích ứng với biến đổi khí hậu nhằm giảm thiểu tính dễ bị tổn thương và rủi ro do tác động của biến đổi khí hậu thơng qua tăng cường khả năng phục hồi và thích ứng của cộng đồng, các ngành kinh tế và hệ sinh thái.
Nghị quyết về biến đơi khí hậu
Từ năm 2014, Việt Nam cùng các thành viên nhóm nịng cốt giới thiệu nghị quyết hàng năm về biến đổi khí hậu và quyền con người để Hội đồng Nhân quyền xem xét và thông qua, với trọng tâm mỗi năm tập trung vào từng nhóm cụ thể như quyền trẻ em, quyền sức khoẻ, quyền của người di cư, quyền phụ nữ trong bối
cảnh biến đổi khí hậu. Sự tham gia tích cực của Việt Nam trong việc xây dựng và giới thiệu nghị quyết này cũng như trong các hoạt động của nhóm nịng cốt của nghị quyết phản ánh nỗ lực của Việt Nam trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu, đồng thời góp phần thực hiện chính sách đối ngoại chủ động, tích cực, có trách nhiệm với các vấn đề chung của cộng đồng quốc tế.