Lớp Tổng số Phần trăm (%) học sinh đạt điểm Xi
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 10A8 40 0 2,5 5 7,5 17,5 15 25 17,5 7,5 2,5 10A7 40 0 7,5 7,5 10 17,5 15 20 15 7,5 5 Bảng 3.3. Tổng hợp các tham số thống kê Lớp Tổng số Các tham số thống kê X S2 S 10A8 40 5 2,05 1,37 10A7 40 5 2,56 1,43
Qua các số liệu trên, có thể nhận xét rằng trình độ của hai lớp thực nghiệm và đối chứng là tƣơng đƣơng.
3.5. Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm
- Tại lớp đối chứng, giáo viên dạy chủ đề “Biểu đồ” theo cách thông thƣờng.
- Tại lớp thực nghiệm, giáo viên tiến hành dạy chủ đề “Thống kê viên” theo định hƣớng giáo dục STEM. Nhằm đảm bảo các kết quả thực nghiệm có độ tin cậy cao, giáo viên tiến hành tổ chức giờ học theo đúng quy trình thiết kế của tác giả trong luận văn đã trình bày.
3.6. Đánh giá thực nghiệm sƣ phạm 3.6.1. Đánh giá định tính
Tiến hành quan sát tất cả các tiết học thực nghiệm sƣ phạm của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Thông qua quan sát, ghi chép các hoạt động của giáo viên và học sinh, trao đổi với giáo viên sau tiết dạy để rút kinh nghiệm và trao đổi với học sinh để kiểm tra sự hứng thú, khả năng tiếp thu bài của học sinh với các bài giảng đƣợc thực hiện theo các biện pháp đã đề xuất trong
82
luận văn. Qua q trình thực nghiệm, chúng tơi nhận thấy các tiến trình dạy học đƣợc soạn thảo tƣơng đối phù hợp với thực tế dạy học.
Qua những tiết thực nghiệm, giáo viên rất tâm huyết và hào hứng khi dạy chủ đề theo định hƣớng giáo dục STEM, giáo viên đã dạy theo đúng kế hoạch bài dạy, đảm bảo đƣợc mục tiêu của chủ đề mà tác giả đã thiết kế và trao đổi trƣớc khi thực nghiệm. Các tiết dạy thực nghiệm đều thuận lợi là học sinh tích cực hợp tác, chủ động trong các hoạt động mà giáo viên tổ chức, bên cạnh đó cịn có những khó khăn, đó là năng lực Tốn học của một số không nhỏ học sinh cịn hạn chế mà năng lực Tốn học có vai trị quan trọng trong dạy học định hƣớng giáo dục STEM.
Về phía học sinh, sau những tiết học thực nghiệm, các em rất hứng thú và tích cực hơn trong học tập mơn Tốn, các em thấy những ứng dụng, vai trị ý nghĩa mà Toán học đem lại trong thực tiễn đời sống, hiệu quả thể hiện cụ thể ở các câu hỏi trong đề kiểm tra có gắn liền với các tình huống thực tiễn, liên mơn thì học sinh lớp thực nghiệm làm tốt hơn học sinh lớp đối chứng. Trong giờ học, các em rất hứng thú với việc rèn luyện các tri thức phƣơng pháp và học tập rất hăng say. Tỷ lệ học sinh chăm chú học tập tăng cao. Sau các buổi học, tinh thần của các em phấn chấn và tỏ ra yêu thích học tập mơn tốn hơn. Mặt khác, có sự chuyển biến rõ rệt trong hoạt động học tập của học sinh, đặc biệt là khả năng tích lũy kiến thức, phƣơng pháp, khả năng thuật tốn hóa các dạng tốn, khả năng phân tích, tổng hợp, phát hiện và giải quyết vấn đề. Qua trao đổi, phần lớn các em học sinh đều mong muốn tiếp tục đƣợc học mơn Tốn theo định hƣớng giáo dục STEM.
3.6.2. Đánh giá định lƣợng
Qua thực nghiệm chúng tôi thu đƣợc kết quả cụ thể nhƣ sau: Thống kê kết quả bài kiểm tra của học sinh lớp 10 chƣơng “Thống kê”
83
Bảng 3.4. Thống kê điểm số sau thực nghiệm
Lớp Tổng số Điểm số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 10A8 40 0 0 1 2 4 9 11 10 2 1 10A7 40 0 1 4 4 5 12 9 4 1 0
Bảng 3.5. Phân bố tần suất sau thực nghiệm
Lớp Tổng số
Phần trăm (%) học sinh đạt điểm Xi
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
10A8 40 0 0 2,5 5 10 22,5 27,5 25 5 2,5 10A7 40 0 2,5 10 10 12,5 30 22,5 10 2,5 0
Bảng 3.6. Tổng hợp các tham số thống kê sau thực nghiệm
Lớp Tổng số
Các tham số thống kê
X S2 S
10A8 40 6,65 2,04 1,56
84
Hình 3.1. Phân bố tần suất điểm số của học sinh
Dựa vào bảng tổng hợp các tham số thống kê (Bảng 3.6) cho thấy điểm trung bình bài kiểm tra của nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng, độ lệch chuẩn STN SDC nên mức độ phân tán của điểm số ở nhóm thực nghiệm nhỏ hơn mức độ phân tán của điểm số ở nhóm đối chứng.
Điều này chứng tỏ rằng học sinh các lớp thực nghiệm nắm vững kiến thức hơn học sinh các lớp đối chứng, đây là kết quả thực chất, không phải do ngẫu nhiên. Việc tổ chức dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM đã đem lại hiệu quả trong việc nâng cao chất lƣợng học tập cho học sinh.
Kết quả này phù hợp với phân tích định tính. Điều đó chứng tỏ rằng, số học sinh có khả năng vận dụng tri thức toán học vào giải các bài toán thực tiễn của học sinh lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Từ kết quả của bài kiểm tra cho thấy với cách dạy theo định hƣớng giáo dục STEM có sự chuyển biến ban đầu thể hiện ở kết quả tỷ lệ phần trăm học sinh điểm yếu kém của lớp thực nghiệm thấp hơn lớp đối chứng và tỷ lệ phần tram học sinh đạt điểm khá giỏi của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.
0 5 10 15 20 25 30 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN ĐC
85
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Trong chƣơng này, nghiên cứu đã tiến hành kiểm nghiệm và đánh giá đề tài thông qua phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm nhằm khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết và tính khả thi của tổ chức dạy học các bài toán thực tiễn theo định hƣớng giáo dục STEM.
Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành phù hợp với mục tiêu và nội dung chủ đề đã xây dựng. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm cho thấy chất lƣợng của học sinh sau tác động sƣ phạm đƣợc nâng lên. Kết quả nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng. Học sinh thấy hứng thú và tích cực hơn trong học tập điều này khẳng định tính khả thi của đề tài.
Từ những kết quả trên đã giúp tác giả chỉnh sửa, bổ sung một số nội dung trong cơ sở lí luận, hồn thiện thêm các đề xuất của đề tài. Tuy nhiên, để có thể khẳng định chắc chắn hơn thì cần tiếp tục thực nghiệm với các đối tƣợng rộng rãi hơn nữa và có những điều chỉnh cần thiết.
86
KẾT LUẬN
Luận văn đã thực hiện đúng mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, luận văn đã đạt đƣợc những nhiệm vụ sau:
1. Xây dựng cơ sở lí luận và thực tiễn của việc tổ chức dạy học một số bài toán thực tiễn trong chƣơng trình Đại số 10 theo định hƣớng giáo dục STEM, cụ thể: làm rõ đƣợc khái niệm giáo dục STEM, các đặc trƣng của giáo dục STEM, các hình thức tổ chức giáo dục STEM, dạy học mơn Tốn theo định hƣớng giáo dục STEM, quy trình dạy học mơn Tốn theo định hƣớng giáo dục STEM, vai trò của mơn Tốn trong dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM. Điều tra thực trạng dạy học mơn Tốn lớp 10 ở trƣờng Trung học phổ thông theo định hƣớng giáo dục STEM.
2. Phân tích mục tiêu, nội dung chƣơng trình mơn Tốn lớp 10 hiện hành và giáo dục STEM thơng qua dạy học mơn Tốn, trên cơ sở đó thiết kế đƣợc ba chủ đề dạy học mơn Tốn ở lớp 10 Trung học phổ thông theo định hƣớng giáo dục STEM qua hình thức dạy học trên lớp, dạy học ngoại khóa và cơng nghệ thông tin. Các chủ đề đƣợc thiết kế “Bất đẳng thức trong cuộc sống”, “Hệ bất phƣơng trình và vấn đề dinh dƣỡng”, “Thống kê viên” dựa trên sự tích hợp các kiến thức về Tốn học, Sinh học, Hóa học, Kĩ thuật, Tin học, … nhằm giải quyết các vấn đề trong cuộc sống nhƣ: dinh dƣỡng hợp lí, sản xuất hộp đựng, thống kê các vấn đề kinh tế, xã hội, ….
3. Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm một chủ đề “Thống kê viên” để kiểm tra tính hiệu quả và khả thi của dạy học các chủ đề mơn Tốn lớp 10 theo định hƣớng giáo dục STEM.
Nhƣ vậy mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đã hoàn thành và giả thuyết khoa học đã đƣợc kiểm nghiệm là đúng đắn.
87
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu Tiếng Việt
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Định hướng Giáo dục STEM ở trường phổ thông, Tài liệu tập huấn.
[2] Bộ giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng.
[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Công văn số 3089/BGDĐT- GDTrH về việc triển khai thực hiện giáo dục STEM trong giáo dục trung học.
[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn Tốn lớp 10, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
[5] Lê Thị Hồi Châu (2014), Tích hợp trong dạy học tốn, Tài liệu
bồi dƣỡng giáo viên.
[6] Nguyễn Hữu Chung, Nguyễn Trung Kiên (2019), Phát triển năng
lực cho học sinh thơng qua tiếp cận tích hợp trong giáo dục STEM và bài học ở Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội.
[7] Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên) (2007), Đại số 10, Nhà xuất bản
Giáo dục Việt Nam.
[8] Nguyễn Bá Kim (2007), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nhà
xuất bản Đại học Sƣ phạm.
[9] Nguyễn Trà My (2020), Thiết kế một số chủ đề dạy học trong chương trình mơn Tốn 10 Trung học Phổ thơng theo định hướng giáo dục STEM, Luận văn Thạc sĩ Sƣ phạm Toán học, Đại học
Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.
[10] Nguyễn Thanh Nga (2017), Thiết kế và tổ chức chủ đề STEM cho học sinh Trung học Cơ sở và Trung học Phổ thông, Nhà xuất bản
88
[11] Lê Xuân Quang (2017), Dạy học môn Công nghệ Phổ thông theo định hướng giáo dục STEM, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục,
Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
[12] Lê Xuân Quang (2015), Giáo dục STEM - Một giải pháp trong xây dựng, phát triển chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015, Tạp chí Giáo dục và Xã hội, 6/2015, tr. 37-39.
[13] Lã Thị Thu Sen (2019), Dạy học một số chủ đề trong mơn Tốn lớp 10 theo định hướng giáo dục STEM, Luận văn Thạc sĩ Khoa
học Giáo dục, Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên.
[14] Chu Cẩm Thơ (2016), Bài học từ thay đổi đào tạo/bồi dưỡng giáo
viên từ ngày hội STEM và ngày Tốn học mở ở Việt Nam, Tạp chí
Khoa học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 61(10), tr.195-201.
[15] Thủ tƣớng Chính phủ (2017), Chỉ thị 16/CT-TTg ngày 4/5/2017 về “Tăng cường năng lực tiếp cận cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư”.
[16] Trần Thái Toàn, Phan Thị Thanh Hội (2017), Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua ứng dụng mơ hình STEM, Kỉ yếu Hội thảo khoa học giáo dục STEM trong
chƣơng trình Giáo dục phổ thông mới, Nhà xuất bản Đại học sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
[17] Đỗ Văn Tuấn (2014), Những điều cần biết về giáo dục STEM,
Tạp chí Tin học và nhà trƣờng, 182. 2. Tài liệu Tiếng Anh
[18] Boe J. A. (2010), Strategies for science, technology, engineering and math in technology education, North Dakota State University.
[19] Brown J. (2012), “The current status of STEM education research”, Journal of STEM education: Innovations and Research, 13(5), 7-11.
89
[20] Bybee R. W., Taylor J. A., Gardner A., Van Scotter P., Powell J. C., Westbrook A., et al (2006), "The BSCS 5E instructional model: Origins and effectiveness", Colorado Springs, CO: BSCS,
5, pp. 88-98.
[21] Daugherty M. K. and Wicklein R. C. (1993), "Mathematics, science, and technology teachers' perceptions of technology education", Journal of Technology Education, 4(2), pp. 28-43.
[22] Difrancesca D., Lee C., and Mcintyre E. (2014), "Where Is the" E" in STEM for Young Children? Engineering Design Education in an Elementary Teacher Preparation Program", Issues in Teacher Education, 23(1), pp. 49-64.
[23] Honey M., Pearson G., and Schweingruber H. (2014), STEM Integration in K-12 Education:: Status, Prospects, and an Agenda for Research, National Academies Press.
[24] Kuenzi, J. J., Matthews, C. M., & Mangan, B. F. (2006). Science, technology, engineering, and mathematics (STEM) education issues and legislative options. Washington, DC: Library of Congress Congressional Research Service. Laboy-Rush, D. (2011). Integrated STEM education through project-based learning.
[25] Machi, E. (2009). Improving US competitiveness with K-12 STEM education and training. Heritage special report. SR-57. A report on the STEM education and National Security Conference, October 21-23, 2008. Washington, DC: Heritage Foundation.
[26] Mizell, S., and Brown S. (2016), “The current status of STEM education research 2013-2015”, Journal of STEM education: Innovations and Research, 17(4), 52-56.
90
[27] Ozfidan, B., & de Miranda, M. A. (2017). K12 Teacher Credentialing Containing Engineering Content in the USA. Eurasia Journal of Mathematics,Science and Technology Education, 14(1), 3-13.
[28] Rockland R., Bloom D. S., Carpinelli J., Burr-Alexander L., Hirsch L. S., and Kimmel H. (2010), "Advancing the “E” in K-12 STEM education", The Journal of Technology Studies, pp. 53-64.
[29] Sanders M. (2009), "STEM, STEM Education, STEMmania",
Technology Teacher, 68(4), pp. 20-26.
[30] Tsupros N., Kohler R., and Hallinen J. (2009), STEM education: A
project to identify the missing components, Intermediate Unit 1:
Center for STEM Education and Leonard Gelfand Center for Service Learning and Outreach, Carnegie Mellon University, Pennsylvania.
[31] Yuan-Chung Yu, Shu-Hsuan Chang, Li-Chih Yu (2016), “An Academic Trend in STEM Education from Bibliometric and Co- Citation Method”, International Journal of Information and Education Technology, 6(2), 113-116.
[32] University of Arkansas (2013), "A collection of elementary STEM design challenges based children's literature", A Continual
Work In Progress. 3. Trang web [33] https://en.wikipedia.org/wiki/Science,_technology,_engineering,_ and_mathematics [34] https://kehoachviet.com/thong-ke-dan-so-tinh-thai-binh-2021/ [35] https://robotsteam.vn/thuc-trang-giao-duc-stem-tren-the-gioi-va- giao-duc-stem-tai-viet-nam
91 [36] https://www.aviva.com.vn/4-nhom-chat-dinh-dung-quan-trong-va- can-thiet-cho-co-the-suc-khoe [37] https://healthvietnam.vn/thu-vien/tai-lieu-tieng-viet/dieu- duong/nhu-cau-ve-dinh-duong-khau-phan-an-dieu-duong-cac-roi- loan-ve-chuc-nang-tieu-hoa [38] https://moh.gov.vn/chuong-trinh-muc-tieu-quoc-gia/- /asset_publisher/7ng11fEWgASC/content/mot-so-khai-niem-ve- dinh-duong-thuc-pham-va-hoat-ong-the-luc [39] http://www.nzdl.org/gsdlmod?e=d-00000-00---off-0cdl--00-0---- 0-10-0---0---0direct-10---4-------0-1l--11-en-50---20-about---00-0- 1-00-0--4----0-0-11-10-0utfZz-8- 10&cl=CL2.5&d=HASH0155309ac5fad410ff77eff6.13.11>=1 [40] https://mindovermetal.org/day-hoc-tich-hop-la-gi-the-nao-la- phuong-phap-day-hoc-tich-hop/
PHỤ LỤC Phụ lục số 1
Phiếu tham khảo ý kiến giáo viên
Phiếu số 1
Kính gửi Q Thầy/Cơ giáo!
Hiện nay, tôi đang nghiên cứu đề tài: "Tổ chức dạy học các bài tốn thực tiễn trong chƣơng trình đại số 10 theo định hƣớng giáo dục STEM".
Mục đích của đề tài là nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn về dạy học mơn Tốn theo định hƣớng giáo dục STEM, từ đó đề xuất tổ chức các hoạt động dạy học bài toán thực tế theo định hƣớng giáo dục STEM.
Một trong những phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc thực hiện đó là phƣơng pháp điều tra, quan sát với mục đích thu thập các thông tin thực tiễn về thực trạng dạy học mơn Tốn tại các trƣờng trung học phổ thơng. Vì vậy, rất mong sự giúp đỡ từ các Thầy/Cô giáo.
Tôi cam đoan rằng những thông tin này chỉ đƣợc phục vụ cho mục đích nghiên cứu, bảo mật tuyệt đối với những ý kiến lựa chọn của Thầy/Cô.
Để phục vụ cho nhiệm vụ nghiên cứu, mong các Thầy/Cô cho ý kiến về một số vấn đề dƣới đây bằng cách lựa chọn vào ô trống tại mỗi câu hỏi.
Rất mong nhận đƣợc sự ủng hộ nhiệt tình từ các Thầy/Cơ giáo. Xin chân thành cảm ơn!
1. Mức độ Thầy/Cô sử dụng từng phƣơng pháp và kĩ thuật dạy học dƣới đây nhƣ thế nào? STT Phƣơng pháp/kĩ thuật dạy học Mức độ sử dụng Thƣờng xuyên Thỉnh
thoảng Hiếm khi
Chƣa bao giờ 1 Thuyết trình 2 Đàm thoại 3 Phƣơng pháp dạy học thực hành 4 Phƣơng pháp dạy học giải quyết vấn đề 5 Phƣơng pháp dạy học dựa trên dự án 6 Phƣơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm 7 Kĩ thuật KWL (Hiểu, muốn, học)
8 Kĩ thuật sơ đồ tƣ duy 9 Kĩ thuật khăn trải bàn
2. Trong q trình dạy học mơn Tốn, Thầy/Cơ có thƣờng xuyên hƣớng dẫn
học sinh vận dụng những kiến thức đã đƣợc học để giải quyết những tình huống thực tiễn?
□ Thƣờng xuyên □ Thỉnh thoảng
□ Hiếm khi □ Chƣa bao giờ
3. Thầy/Cơ có thƣờng xun tổ chức cho học sinh hợp tác để làm ra các sản
phẩm trong q trình học mơn Tốn? □ Thƣờng xuyên
□ Thỉnh thoảng
□ Hiếm khi □ Chƣa bao giờ
4. Khi dạy học mơn Tốn Thầy/Cơ có chú ý đến việc định hƣớng hứng thú