Về mặt bằng chung của cả lớp, các thành tố của năng lực GQVĐ đều được phát triển qua các tiến trình dạy học GQVĐ. Cịn đối với cá nhân mỗi học sinh cụ thể thì có thể các thành tố của năng lực GQVĐ không đồng thời phát triển qua một quá trình. Điều này là do đặc điểm về hàm lượng và mức độ kiến thức, thời gian diễn ra quá trình và đặc điểm về khả năng nhận thức cùng thái độ, nỗ lực học tập của bản thân học sinh. Tuy nhiên dạy học GQVĐ đã giúp cho một hoặc một số thành tố của năng lực GQVĐ của học sinh được phát triển tích cực.
Tổng kết lại, phân tích kết quả thực nghiệm cho thấy :
- Sau học thực nghiệm, NL GQVĐ của các học sinh đã đạt được ở mức 2 và mức 3.
- Các NL thành tố của NL GQVĐ của các học sinh phát triển theo tiến trình học thực nghiệm (buổi học sau tiến bộ hơn buổi học trước.
Như vậy, các tiến trình dạy học đã thực hiện là hoàn toàn phù hợp, phát triển được NL GQVĐ cho học sinh
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 NLTT 1 NLTT 2 NLTT 3 NLTT 4 Tổng
Lê Trang Uyên
91
Kết luận chương 3
Việc tổ chức dạy học các chủ đề về “Một số lực trong thực tiễn” chúng tôi đã soạn thảo qua thực nghiệm sư phạm đã đạt được mục đích. Từ kết quả thực nghiệm sư phạm, chúng tơi có đủ cơ sở để khẳng định giả thuyết khoa học đã đặt ra là đúng đắn và việc vận dụng kết quả nghiên cứu của đề tài vào giảng dạy ở các trường THPT hiện nay là hoàn toàn khả thi.
92
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Đánh giá kết quả đạt được của đề tài
- Luận văn đã góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về năng lực GQVĐ và dạy học phát triển năng lực GQVĐ.
- Luận văn đã khảo sát và phân tích thực trạng dạy học Vật lí theo định hướng phát triển năng lực GQVĐ ở một số trường THPT trên địa bàn Thành phố Hà Nội hiện nay.
- Đề tài đã xây dựng các chủ đề dạy học về “Một số lực trong thực tiễn” theo định hướng phát triển năng lực GQVĐ cho HS, xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực GQVĐ của HS trong dạy học các chủ đề đó và tổ chức hoàn thành TNSP.
- Kết quả TNSP cho thấy giả thuyết khoa học đã nêu là đúng đắn, khả thi, mang lại hiệu quả tốt, góp phần đáng kể vào việc nâng cao chất lượng dạy và học kiến thức “Một số lực trong thực tiễn” nói riêng và mơn Vật lí nói chung trong chương trình THPT.
- Quá trình thực hiện các nhiệm vụ GQVĐ giúp cho HS phát triển năng lực GQVĐ, đồng thời cũng giúp cho HS phát triển các năng lực khác như: năng lực sáng tạo, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực tự đánh giá bản thân và đánh giá bạn học cùng.
2. Một số kiến nghị, đề xuất và hướng phát triển của đề tài
- Do trong khoảng thời gian TNSP, GV và HS đang thực hiện giãn cách xã hội vì dịch bệnh Covid-19, quá trình dạy học diễn ra dưới hình thức online nên việc tương tác giữa GV và HS bị nhiều hạn chế; GV cũng không thể quan sát và đánh giá việc học tập của HS một cách hiệu quả như học trực tiếp; thay vì thực hiện thí nghiệm thật thì HS phải phân tích video hoặc thực hiện thí nghiệm ảo nên việc bồi dưỡng, phát triển phương pháp thực nghiệm còn nhiều hạn chế. Trong thời gian tới, đề tài cần được điều chỉnh, bổ sung để có thể tổ
93 chức cho HS thực hiện thí nghiệm thật.
- Đề tài là tiền đề để nghiên cứu xây dựng các chủ đề dạy học các phần kiến thức khác theo hướng phát triển năng lực GQVĐ cho HS, góp phần nâng cao nhận thức của GV trong việc tìm tịi các ý tưởng, vận dụng các PPDH nhằm phát triển năng lực GQVĐ cho HS, từ đó góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng dạy học Vật lí ở trường THPT.
94
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Tài liệu tiếng Việt
1. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2020), Lí luận dạy học hiện đại, NXB Đại học Sư phạm.
2. Bộ giáo dục và đào tạo (2015), Vật lí 10, NXB Giáo dục.
3. Bộ giáo dục và đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Vật lí. 4. Bộ giáo dục và đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Giáo viên THPT. 5. Bộ giáo dục và đào tạo (2017), Tài liệu tập huấn Giáo viên THPT.
6. Bộ giáo dục và đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng -Chương trình
tổng thể.
7. Lê Thị Hoàng Hà, Hoàng Thị Thu Hà (2015), “Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học chương Các định luật bảo tồn” (Vật lí 10),
Tạp chí Giáo dục và xã hội, (57).
8. Nguyễn Thu Hà (2014), “Giảng dạy theo năng lực và đánh giá theo năng lực trong giáo dục: Một số vấn đề lí luận cơ bản”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc
gia Hà Nội, 30(2).
9. Sái Công Hồng, Lê Thái Hưng (2017), Kiểm tra đánh giá trong dạy học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
10. Lê Chí Nguyện (2021), “Phát triển năng lực Vật lí cho học sinh thơng qua dạy học STEM”, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, (43).
11. Nguyễn Minh Phương (2007), Tổng quan về các khung năng lực cần đạt ở HS
trong mục tiêu giáo dục phổ thông, Đề tài NCKH Viện Khoa học Giáo dục Việt
Nam.
12. Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002),
Phương pháp dạy học Vật lí ở trường phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm.
13. Trần Ngọc Thắng, Nguyễn Thị Nhị (2019), “Dạy học chủ đề Dịng điện trong chất điện phân (Vật lí 11) nhằm bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh”, Tạp chí Giáo dục, (457).
14. Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Văn Tính (2009), Tâm lý học
95
15. Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lí học đại cương, NXB
Giáo dục Hà Nội.
16. Phạm Hữu Tịng (2001), Lí luận dạy học Vật lí ở trường trung học, NXB Giáo dục.
17. Đỗ Hương Trà (chủ biên), Nguyễn Văn Biên, Tưởng Duy Hải, Phạm Xuân Quế, Dương Xuân Quý (2019), Dạy học phát triển năng lực mơn Vật lí trung học phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm.
18. Đỗ Hương Trà (2015), Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học Vật lí ở
trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm.
19. Đỗ Hương Trà (Chủ biên), Trần Bá Trình, Nguyễn Văn Biên, Tưởng Duy Hải, Nguyễn Thị Diệu Linh (2020), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học dạy học
Vật lí, NXB Đại học Sư phạm.
B. Tài liệu tiếng Anh
20. David Sang, Graham Jones, Richard Woodside and Gurinder Chadha,
Cambridge International AS and A Level Physics Coursebook, Cambridge University Press 2010.
21. Edward Lee Thorndike (1911), Individuality, Houghton, Mifflin.
22. Gardner, Howard (1999), Intelligence Reflamed: Multiple Intelligences for 21st
Century, Basis Books.
23. Karl Duncker (1945), On problem- solving, Psychological Monographs, 58(5). 24. Mandler (1964), Thinking: from association to Gestalt, Wiley.
25. Mayer RE (1992), Thinking, problem solving, cognition, American
Psychological Association.
26. OECD (2002), Definition and Selection of Competencies: Theoretical and Conceptual
Foudation.
27. OECD (2010), Pisa 2012 field trial problem solving framework.
28. Polya, G. (1957), How to Solve It, Princeton University Press, Princeton.
29. Weiner, F.E (2001), Comparative performance measurement in schools,
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ TÌNH HÌNH DẠY HỌC VẬT LÍ CỦA GIÁO VIÊN THPT
Thầy cơ vui lịng cho ý kiến về các thông tin sau:
1. Trong dạy học mơn Vật lí, thầy cơ sử dụng phương pháp hoặc hình thức tổ chức dạy học nào dưới đây ?
STT PPDH Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất ít 1 PPDH truyền thống
(thuyết trình, gợi mở - vấn đáp, trình diễn, thảo luận, luyện tập và thực hành, .....) 2 PP dạy học nhóm 3 PP GQVĐ 4 Dạy học dự án 5 PPDH theo góc 6 PPDH theo trạm
2. Theo thầy cô, dạy học phát triển năng lực GQVĐ cho học sinh cần thiết ở mức độ nào ?
Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết
3. Trong bài dạy thầy cô thiết kế nhằm phát triển năng lực GQVĐ cho học sinh thì học sinh có thể tham gia các bước nào
STT Các bước GQVĐ Học sinh có thể tham gia 1 Nhận biết vấn đề
2 Đề xuất giải pháp 3 Thực hiện giải pháp 4 Đánh giá việc GQVĐ
4. Trong bài dạy thầy cô thiết kế nhằm phát triển năng lực GQVĐ cho học sinh thì học sinh có thể tham gia ở mức độ nào ?
Mức 1: HS tiếp thu thuyết trình các bước của GV và xem như mẫu về cách GQVĐ Mức 2: HS tham gia từng phần vào các bước GQVĐ Mức 3: HS độc lập GQVĐ, thực hiện tất cả các bước GQVĐ
PHỤ LỤC 2: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 (Mỗi cá nhân ghi tóm tắt kết quả hoạt
động của bản thân, Nhóm thống nhất ghi kết quả thảo luận nhóm)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 - LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LỰC Trường: .................................................................................................... Nhóm: ............................................. Lớp: ............................................... Họ tên các thành viên: ................................................................ ................................................................ PHẦN 1: Tìm hiểu vấn đề
- Vì sao Trái Đất khơng rời xa Mặt Trời mà chuyển động quanh Mặt Trời, Mặt trăng không rời xa Trái Đất mà chuyển động quanh Trái Đất ?
- Vì sao một vật bị thả từ trên cao thì sẽ rơi về mặt đất ?
- Có nhận xét, dự đốn gì về đặc điểm của lực giữ cho Trái Đất, Mặt trăng chuyển động trên quĩ đạo; đặc điểm của lực làm cho vật rơi về mặt đất ? Cần tìm hiểu đặc điểm gì về lực đó ?
PHẦN 2: Đề xuất giải pháp
Hãy đề xuất phương án xác định đặc điểm của trọng lực.
PHẦN 3: Thực hiện giải pháp
Hãy xác định đặc điểm của trọng lực:
+ Xác định giá, chiều của vectơ trọng lực và biểu diễn vectơ trọng lực. + Tìm biểu thức xác định độ lớn của trọng lực. Nhận xét sự phụ thuộc của trọng lượng P vào các đại lượng.
PHẦN 4: Vận dụng
- Vẽ sơ đồ tóm tắt kiến thức về lực hấp dẫn, trọng lực. - Làm bài tập vận dụng.
Bài 1: Một vật có trọng lượng 20N khi ở mặt đất. Đưa vật đó lên độ cao
bằng bán kính Trái Đất thì trọng lượng của vật bằng bao nhiêu ?
Bài 2: Trọng lực gây ra cho vật gia tốc rơi tự do g. Gọi M, R là khối
lượng, bán kính Trái Đất.
a) Tìm biểu thức tính gia tốc rơi tự do g của vật ở độ cao h so với mặt đất ? Nhận xét sự phụ thuộc của g vào các yếu tố ?
b) Cho M 6.1024 kg, R 6400 km. Tính gia tốc rơi tự do ở gần mặt đất ?
- Nêu và giải thích một số hiện tượng trong tự nhiên được gây ra bởi trọng lực.
PHỤ LỤC 3: PHIẾU ĐÁNH GIÁ NL GQVĐ TÌM HIỂU “LỰC HẤP DẪN”
PHIẾU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GQVĐ
Chủ đề: Lực hấp dẫn Trường: .................................................................................................... Nhóm: ............................................. Lớp: ............................................... Họ tên các thành viên: ................................................................ ................................................................ Thành tố NL GQVĐ
Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Điểm đạt được - Mức độ 1: <50% số điểm - Mức độ 2: 50% đến < 80 % số điểm - Mức độ 3: 80% số điểm trở lên Tìm hiểu VĐ
- Đặt được các câu hỏi liên quan đến trọng lực
- Phát biểu được VĐ tìm hiểu đặc điểm của trọng lực
1
1
Đề xuất giải pháp
- Tìm kiếm thơng tin liên quan đến VĐ
- Đề xuất được ý tưởng, giải pháp tìm hiểu đặc điểm của trọng lực 1 2 Thực hiện giải pháp
- Thực hiện giải pháp theo phương án đã đề xuất
- Tổng hợp, trình bày kết quả thu được
2
2
Đánh giá việc GQVĐ
Vận dụng, phát hiện vấn đề cần giải quyết mới
1
PHỤ LỤC 4: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 (Mỗi cá nhân ghi tóm tắt kết quả hoạt
động của bản thân, Nhóm thống nhất ghi kết quả thảo luận nhóm)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 - LỰC ĐÀN HỒI Trường: .................................................................................................... Nhóm: ............................................. Lớp: ............................................... Họ tên các thành viên: ................................................................ ................................................................ PHẦN 1: Tìm hiểu vấn đề
- Lực nào tác dụng vào các vật: quả bóng, mặt đệm, cánh cung và dây cung, lị xo khiến chúng có thể trở lại hình dạng ban đầu ?
- Lực đàn hồi xuất hiện khi nào và gây tác dụng gì ?
- Nhận xét chung về hướng và độ lớn của lực đàn hồi trong các trường hợp ?
- Nhận xét, xác định các đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo ? (Điểm đặt, Phương, Chiều, Độ lớn)
Biểu diễn lực đàn hồi của lò xo khi lò xo bị dãn, nén ? Cần tìm hiểu rõ hơn đặc điểm nào của lực?
PHẦN 2: Đề xuất giải pháp
- Dự đốn về đặc điểm cần tìm hiểu của lực. Nêu nguyên tắc chung để kiểm tra dự đoán.
- Đề xuất các phương án kiểm tra dự đoán. - Lựa chọn phương án tối ưu nhất.
- Xây dựng kế hoạch cụ thể để thực hiện phương án: Dụng cụ cần sử dụng ?
Bố trí dụng cụ ?(Vẽ hình minh họa) Cách tiến hành ?
Mẫu bảng ghi chép số liệu ?
PHẦN 3: Thực hiện giải pháp
Tiến hành thí nghiệm ảo.
* Bảng số liệu:
Fđh P l(mm)
* Xử lí số liệu để tìm mối quan hệ giữa Fđh và l ? (Tính tỉ lệ hoặc vẽ đồ thị)
* Kết luận ?
PHẦN 4: Vận dụng
- Vẽ sơ đồ tóm tắt kiến thức về lực đàn hồi.
PHỤ LỤC 5: PHIẾU ĐÁNH GIÁ NL GQVĐ TÌM HIỂU “LỰC ĐÀN HỒI”
PHIẾU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GQVĐ
Chủ đề: Lực đàn hồi Trường: .................................................................................................... Nhóm: ............................................. Lớp: ............................................... Họ tên các thành viên: ................................................................ ................................................................ Thành tố NL GQVĐ
Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Điểm đạt được - Mức độ 1: <50% số điểm - Mức độ 2: 50% đến < 80 % số điểm - Mức độ 3: 80% số điểm trở lên Tìm hiểu VĐ
- Đặt được các câu hỏi liên quan đến lực đàn hồi của lò xo - Phát biểu được VĐ tìm hiểu đặc điểm độ lớn của lực đàn hồi của lò xo 1 1 Đề xuất giải pháp
- Tìm kiếm thơng tin liên quan đến VĐ
- Đề xuất được ý tưởng, giải pháp tìm hiểu đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo
1 2
Thực hiện giải pháp
- Thực hiện giải pháp theo phương án đã đề xuất - Tổng hợp, trình bày kết quả thu được 2 2 Đánh giá việc GQVĐ - Vận dụng, phát hiện vấn đề cần giải quyết mới
1
PHỤ LỤC 6: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 (Mỗi cá nhân ghi tóm tắt kết quả hoạt
động của bản thân, Nhóm thống nhất ghi kết quả thảo luận nhóm)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 - LỰC MA SÁT Trường: .................................................................................................... Nhóm: ............................................. Lớp: ............................................... Họ tên các thành viên: ................................................................ ................................................................ PHẦN 1: Tìm hiểu vấn đề
- Vì sao tảng đá khơng chuyển động dù bị người kéo, xe khơng chuyển động dù bị CSGT đẩy ?
Vì sao quả bóng, chiếc xe chuyển động chậm dần ? Vì sao người ngã chỉ trượt đi một đoạn ?
- Có những loại lực ma sát nào? Những loại lực đó xuất hiện khi nào, xuất hiện ở đâu, có tác dụng gì ?
- Nhận xét, xác định các đặc điểm của lực ma sát trượt ? (Điểm đặt, Phương, Chiều, Độ lớn)
Biểu diễn lực ma sát trượt ?
Cần tìm hiểu rõ hơn đặc điểm nào của lực ma sát trượt ?
PHẦN 2: Đề xuất giải pháp
- Dự đốn về đặc điểm cần tìm hiểu của lực ma sát trượt. Nêu nguyên tắc chung để kiểm tra dự đoán.
- Đề xuất các phương án kiểm tra dự đoán. - Lựa chọn phương án tối ưu nhất.
- Xây dựng kế hoạch cụ thể để thực hiện phương án: Dụng cụ cần sử dụng ?
Bố trí dụng cụ ?(Vẽ hình minh họa)