Quy trình xây dựng, tổ chức chủ đề dạy học liên môn

Một phần của tài liệu Dạy học liên môn(interdisciplinary learning) trong một số chủ đề toán lớp 12 (Trang 36)

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1.7. Quy trình xây dựng, tổ chức chủ đề dạy học liên môn

1.7.1. Quy trình xây dựng chủ đề dạy học liên mơn

Nhằm phát huy vai trị sáng tạo của nhà trường và giáo viên trong giai đoạn hiện nay Bộ Giáo dụcjvà Đào tạo đãjgiao quyền tựjchủ và thựcjhiện kế hoạchjgiáo dục. Qua đó, cácjcơ sở giáo dục phổ thơng, tổjchun mơn vàjgiáo viên có thể chủjđộng, linhjhoạt xây dựngjkế hoạch giáo dụcjtheo mục đích, yêu cầu phátjtriển năng lực của HS sao cho phùjhợp với điềujkiện thực tếjcủa nhàjtrường,jđịa phươngjvà khảjnăng thực tếjcủa HS. Theo công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 “về việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản

lí các hoạt động chun mơn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng; các công văn hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học hàng năm”. Theo đó, có sự thay đổi lớn về việc thực hiện chương trình thay vì các mơn học thực hiện độc lập nhưjhiện nay,jcác tổ nhómjchun mơn cănjcứ vào chươngjtrình vàjsách giáo khoajlựa chọn nội dungjđể xây dựng các chủjđề DH và các chủ đề liên mơn phù hợpjvới trình độjcủa HS, với điều kiệnj thực tế củajnhà trường.

Theo Đỗ Hương Trà để lựa chọn và xâyjdựng nội dungjcủa chủ đềjliên mơn: “Giáo viên cần phải có hiểu biết sâu sắc về chương trình và đặt chương trình các mơn học ở cạnh nhau để so sánh, để tôn trọng những đặc trưng nhằm dẫn dắt HS đạt tới mục tiêu dạy học xác định. Việc phân tích mối quan hệ giữa các môn học khác nhau trong chủ đề cũng như sự phát triển các kiến thức trong cùng một môn học sẽ được thực hiện theo hai cách đọc: đọc thẳng đứng và đọc nằm ngang nhằm đảm bảo nguyên tắc tích hợp và hợp tác.

Đọc thẳng đứng các chương trình để nắm bắt sự liên tục, sự phát triển của các kiến thức. Thực hiện việc đọc thẳng đứng chương trình học trong tính tồn vẹn của nó để xác định các mục tiêu cần dạy ở các trình độ khác nhau. Việc đọc thẳng đứng cho phép phân biệt các mức độ yêu cầu khác nhau về chủ đề như kiến thức, thái độ, năng lực hoặc kỹ năng đặc thù.

Đọc nằm ngang dành cho việc xem xét các mơn khác nhau theo cách loại trừ. Nó cho phép xác định các kiến thức, kỹ năng cần đạt bên trong mỗi chương trình học. Điều này cho phép tránh việc lặp lại không cần thiết và khoanh vùng các kỹ năng cần phát triển theo cách đảm bảo các hoạt động đa dạng và có tính kích thích phù hợp với các trình độ khác nhau. Việc đọc nằm ngang cũng giúp GV xác định các mục tiêu cần truyền tải bởi các môn khác nhau và xác định được các nội dung cần tích hợp liên mơn”[8, tr46].

Khi xâyjdựng chủjđề liên môn GV cần phảijtrả lời cácjcâu hỏi: - Tại sao lựajchọn chủjđề này?j

- Chủjđề có nhữngjnội dungjcủa các mơnjhọc nào?j - Mốijquan hệjgiữa cácjnội dung đójnhư thế nào?j

Khijtrả lời đượcjcác câu hỏijtrên thì chủ đề liên mơn được lựa chọn sẽ đảm bảo được các mụcjtiêu,jyêu cầu củajchương trìnhjcũng như có thểjphát triển được năngjlực củajHS.

Theo nghiênjcứu líjluận về DH liên môn và các nghiênjcứu về lựa chọn, xâyjdựng chủ đề liên môn, tác giả đưa ra quyjtrình xây dựngjchủ đề liên mơn gồmjbước:

Bướcj1: Xây dựng chủ đề: trong bước này giáo viên cần phân tích chương trình, SGK lựa chọn các nội dung dạy học gần giống nhau hoặc có liên hệ với nhau; những nội dung liên quan đến vấn đề thực tế để xây dựng chủ đề liên môn.

Bước 2: Xác định chủjđề liên môn: tên chủjđề, chủjđề gồm nhữngjmơn học nào, vai trị củajcác môn họcjtrong chủ đề, dựjkiến thời gian dạy chủjđề trongjchương trình và số tiếtjdạy của chủ đề.

Bước 3: Xácjđịnh mục tiêujcủa chủjđề:jkiến thức,jkỹ năng, thái độ, các năngjlực cần đượcjhình thành vàjphát triểnjở HS.

Bước 4: Xâyjdựng nộijdung chínhjcủa chủ đề:jcăn cứ vàojmục tiêu, trìnhjđộ HS,jđiều kiện nhà trường,jthời gian dự kiến để xây dựng nội dung phù hợp. Bước 5: Xâyjdựng các tiêu chí đánh giá:jViệc kiểm trajđánh giá diễnjra trongjsuốt quá trìnhjDH. Đánh giá hai phương diện: đánh giá nội dung bài học mức độ hứng thú của học sinh vàjđánh giá kếtjquả đạt được củajHS thông qua bài kiểmjtra hoặc sản phẩm sau bài học.

1.7.2. Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề liên môn

Hiện nay,jviệc tổjchức DH liên môn nhậnjđược nhiềujsự quan tâm vàjlà phương phápjnhiều GV lựa chọn tổ chức DH. Tuy nhiên, nhiều GV vẫn còn lúng túng và gặp khó khăn khi tổ chức DH theo phươngjpháp này,jđặc biệt là việcjthiết kếjbài học. Nhằm giúp GV tháo gỡ được khó khăn này thầy

Nguyễn Hồng Lĩnh giáo viên trường THPT Thực Nghiệm (Hà Nội) đã chia sẻ quy trình thiết kế bài học liên mơn gồm 5 bước như sau [18]:

Bước 1: “Thiết lập mục tiêu dạy học. GV dựa vào chuẩn chương trình của mỗi mơn học để xác định các mục tiêu mơn học. Sau đó, thiết lập sơ đồ mục tiêu chung cho các môn học, thống nhất về kết quả cần đạt của HS qua chủ đề. Cuối cùng, nhóm GV thống nhất mục tiêu dạy học chung và cốt lõi.” Bước 2: “Xác định tâm điểm tổ chức liên môn tiềm năng. Trong bước này GV thảo luận, đề xuất các tâm điểm tổ chức liên mơn có tính chất tiềm năng giúp đạt được tất cả các kết quả mà HS cần đạt được. Tâm điểm tổ chức liên mơn chính là huyệt đạo của bài học, là sợi dây nối các phần trong bài học.

Có nhiều loại tâm điểm tổ chức liên môn khác nhau, bao gồm chủ đề, chủ điểm, khái niệm, hiện tượng và vấn đề, các vấn đề thời sự. Đối với các môn khoa học tự nhiên, tâm điểm có thể là các khái niệm xuyên chương trình như mơ hình, năng lượng...

Khi chọn tâm điểm tổ chức liên môn, GV cần phải dựa vào một số tiêu chí như: tính phát sinh, tính có ý nghĩa, sự xác đáng và sự gắn kết.”

Bước 3: “Xác định câu hỏi cốt lõi và các câu hỏi gợi mở

Câu hỏi cốt lõi là trung tâm của việc thiết kế chủ đề liên môn, thúc đẩy việc hiểu tất cả các lĩnh vực môn học tham gia vào chủ để liên môn.

Câu hỏi cốt lõi mang tính phổ qt chứ khơng gắn với một môn học cụ thể nào, hướng đến những ý tưởng lớn và những khái niệm mang tính bền vững, khơng nhằm mục đích gợi ý cho HS đưa ra câu trả lời đúng, sai.

GV cần sử dụng các câu hỏi cốt lõi để thực hiện một đơn vị bài học lấy việc tìm tịi làm hoạt động chính mà khơng phải đưa ra cho HS một câu trả lời đúng duy nhất.

Nếu đơn vị bài học khơng u cầu HS phải có sự tìm tịi tức là khi GV truyền đạt những thơng tin cụ thể mà HS không cần phải đặt ra các câu hỏi hay phải nghiên cứu thì khơng cần đặt ra câu hỏi cốt lõi.

Câu hỏi gợi mở là các câu hỏi liên quan đến bài học, xuất phát từ chương trình học cụ thể. Đó chính là những mục tiêu trong chương trình học cụ thể hóa qua các câu hỏi.”

Bước 4: “Thiết kế, sơ đồ hóa các hoạt động. Ở bước này cần phải thiết kế các hoạt động tiềm năng thuộc các mơn học, sơ đồ hóa các hoạt động và thiết lập phân bố thời gian.

Đối với việc xây dựng các chủ đề tích hợp, sẽ tiến hành làm việc theo nhóm hoặc cá nhân để xem xét lại mục tiêu học tập, tâm điểm tổ chức liên môn và câu hỏi; thảo luận, thống nhất các dự án cho HS; xác định các hoạt động khởi đầu, giai đoạn giữa và giai đoạn đỉnh điểm.

Đối với việc tạo ra các hoạt động theo từng lĩnh vực môn học riêng, GV làm việc cá nhân, suy nghĩ về các hoạt động và dự án cho lớp học liên quan đến tâm điểm tổ chức liên môn và các các dự án liên môn; chia sẻ đề xuất của GV với nhóm. Sau đó, cả nhóm lựa chọn các hoạt động cho bài học và phác họa nó. Khi phác họa cần lưu ý xác định các bài dạy và cách đánh giá cho từng ngày trong tuần.”

Bước 5: “Đánh giá bài học liên mơn. Khi đó GV cần xem xét các nội dung câu hỏi liên quan đến sự tham gia của HS; câu hỏi cốt lõi và câu hỏi gợi mở; các bài học và các hoạt động xung quanh các quá trình và nội dung...”

1.7.3. Giáo án dạy học liên môn

Để đảmjbảo về nội dungjvà cấu trúcjđặc thù của giáo án liên mơn thì GV phải sáng tạo, linh hoạt đưa ra những hoạt động nhằm giúp HS có thể tự khám phá, lĩnh hội và phát triển tri thức. Từ đó, hình thành được kiếnjthức, kỹ năngjvà thái độjcủa HS;jđạt đượcjmục tiêujbài học,jđặc biệt phát triển được tưjduy sáng tạo,jnăng lực giải quyếtjvấn đề chojHS.

Có nhiều cách xây dựng giáo án liên mơn, theo tác giả cójthể xây dựng tiến trình của giáoján liên mơnjnhư sau:

GV cần phân tích Chương trình giáo dục của mơn học, tìm hiểu mục tiêu của chủ đề và làm rõ các nhiệm vụ của HS.

GV phải nghiên cứu vị trí của bài học trong chủ đề để xácjđịnh mục tiêujcần đạt về kiếnjthức, kỹ năngjvà tháijđộ của HS.

b) Xác định nội dung bài học.

GV làm rõ nội dung cần đạt của HS qua bài học. GV làm rõ kỹ năng HS cần thực hiện qua bài học.

Sau đó, GV sắp xếp các phần kiến thức của bài sao cho HS có thể dễ tiếp thu và hiểu bài.

c) Tổ chứcjcác hoạtjđộng DH.

Dựa vào nộijdung và mụcjtiêu của bàijhọc GV đưa ra các hoạtjđộng, nhiệm vụ họcjtập cho các nhóm HS.

Thơngjqua việc thựcjhiện các hoạtjđộng và nhiệm vụ họcjtập HS có khả năng hìnhjthành,jphát triển cácjnăng lựcjchung,jcũng nhưjnăng lực cốt lõi theo yêu cầu bài học.

Dựa vào các hoạt động dự định thực hiện GV đưa ra các phương pháp phù hợp nhằm giúp HS có thể chủjđộng, tíchjcực hoạt động và lĩnhjhội trij thức, đạt được các mục tiêu đề ra.

d) Phương tiện DH. Việc lựa chọn các phương tiện bài học phù hợp là rất quan trọng. Dựa vào nội dung bài học và phương pháp GV đã chọn, GV sử dụng các phương tiện nhằm hỗ trợ cho cácjhoạt động củajGV và HS đạt được hiệujquả tốtjnhất.

e) Phân chia thời gian cho nội dung, hoạt động và nhiệm vụ trong bài học.

g) Cấu trúc giáo án. Qua nghiên cứu tài liệu về giáo án tích hợp và liên mơn, tác giả đề xuất cấu trúc của giáo án liên môn như sau:

TÊNjCHỦ ĐỀ:...... Thời gian:..... I. Mụcjtiêu

II. Phươngjpháp,jhình thứcjtổ chức DH III. Chuẩn bị của GV và HS

IV.jTiến trìnhjbài họcj

1. Ổnjđịnh tổjchức lớp,jkiểm tra sỹ sốj 2. Đặt vấn đề vào bài

- Dẫn dắt vào chủ đề liên môn hoặc bàijhọc.

- Đưajra nội dung, mụcjtiêu của chủjđề hoặc bài học. 3. Nội dung

(1) GV giớijthiệu về cácjhoạt động, nhiệm vụ HS cần thực hiện. GV đưa ra trình tự thực hiện các yêu cầu và phân chia nhiệm vụ.

(2) HS thựcjhiện các nhiệmjvụ đượcjgiao.

(3) Kếtjthúc chủjđề hoặc bài học:jCủng cố kiếnjthức đạt được từ bàijhọc.

Lưu ý: - GVjchỉ đưa ra yêu cầu, nhiệm vụ và tổjchức các hoạtjđộng của bài họcjcho phù hợpjvới mục tiêu bàijhọc, trình độ HS vàjđiều kiệnjthực tế củajlớp,jtrường, địajphương.

- HS thựcjhiện các hoạtjđộng theo yêu cầu,jnhiệm vụ GV đưa ra. 1.8. Mối quan hệ giữa dạy học liên môn vàjphát triểnjnăng lựcjgiải quyếtjvấn đềjthực của cuộcjsống

Một trong những mục tiêu của mơn Tốn cấp trung học phổ thơng là góp phần hìnhjthành vàjphát triển năngjlực tốn họcjbao gồm cácjthành tốjcốt lõi như năngjlực tư duyjvà lập luậnjtoán học; năng lựcjmơ hình hóajtốn học; năng lực giải quyếtjvấn đềjtốn học; năng lực giaojtiếp tốn học; năng lực sử

dụngjcơng cụ, phươngjtiện tốnjhọc. Từ đó, HS có kiếnjthức,jkỹ năngjtốn họcjphổ thơng,jcơ bản, thiếtjyếu; phátjtriển được khả năngjgiải quyết vấnjđề cójtính tíchjhợp liên mơnjgiữa mơnjTốn và cácjmơn họcjkhác; tạo cơ hội để HS được trải nghiệm, áp dụng toán học vào thực tiễn [6, tr7].

1.8.1. Kháijniệm giảijquyết vấn đềj

Theo Thạc sỹ Nguyễn Đơng Triều: “vấn đề là những tình huống khơng chắc chắn hoặc khó hiểu, một cái gì đó khó kiểm sốt và gây gián đoạn sự tiến triển bình thường, đó có thể là một điều bí ẩn, một câu đố hay một nhiệm vụ khó thực hiện” [9]. Các vấn đề gặp phải thường được chia thành haijloại, vấnjđề được xác định rõjràng và không rõjràng. Với cácjvấn đềjđược xácjđịnh rõ ràng ta có mụcjtiêu đạt được cụjthể, từjđó cójthể đưa ra cácjgiải pháp tương ứng, nhưng những vấnjđề khơngjxác định thìjkhơng.

Khi gặp những vấnjđề thì con người có nhu cầu giải quyết các vấn đề đó. Việc giải quyết vấn đề là việc con người sửjdụng các phươngjpháp chungj hoặc riêng mộtjcách có trậtjtự để tìmjra cách giải quyết chojvấn đề gặp phải. Với những ngànhjnghiên cứu khácjnhau thì thuật ngữ giảijquyết vấnjđề có ý nghĩa khác nhau. Trong “tâm lý học giải quyết vấn đề nói đến như là quá trình tìm giải pháp cho các vấn đề thực của cuộc sống, giải quyết vấn đề trong ngành máy tính lại là q trình vi tính hóa” [22]. Giải quyết vấn đề cịn được định nghĩa là “q trình nhận thức và chức năng trí tuệ bậc cao, yêu cầu con người phải điều chế và kiểm soát các kỹ năng cơ bản hoặc thường xuyên hơn” [17].

1.8.2. Năng lực giảijquyết vấnjđề

Trongjquá trình họcjtập, làm việc vàjsinh hoạt hàng ngày, chúng ta luôn gặp và phải giảijquyết rất nhiềujvấn đề. Có những người có thể nhanh chóng tìm ra được vấn đề chính cần giải quyết từ đó đưa ra được cách giải quyết một cách nhanh gọn, triệt để vấn đề, tuy nhiên vẫn có rất nhiều người không xác định được vấn đề hay việc tìm cách giải quyết mất thời gian, khơng

xử lý được hết các vấn đề gặp phải. Có sự khác biệt này nguyên nhân chính là năngjlực giải quyếtjvấn đề củajmỗi người khácjnhau.

Trong tác phẩm “ Xã hội học tập – học tập suốt đời” của Nguyễn Cảnh Tồn có nêu “giải quyết vấn đề là hoạt động trí tuệ nó được coi là trình độ phức tạp và cao nhất về nhận thức của con người, vì để giải quyết vấn đề cá nhân phải huy động trí nhớ, tri giác, lý luận, ngơn ngữ đồng thời phải sử dụng cảm xúc, niềm tin ở năng lực của bản thân và khả năng kiểm sốt tình hình thực tế” [19]. Theo đánh giá PISA thì “năng lực giải quyết vấn đề là khả năng của một cá nhân hiểu và giải quyết tình huống vấn đề khi mà giải pháp giải quyết chưa rõ ràng”. Nójbao gồmjsự tích cực, tính sẵnjsàng thamjgia vàojviệc giảijquyết các tìnhjhuống có vấnjđề. Từ đó, ta có thể hiểu năngjlực giải quyết vấnjđề là khảjnăng phối hợp, vậnjdụng các kiếnjthức, kỹ năngjvà kinhjnghiệm củajbản thân đểjgiải quyết cácjvấn đề gặpjphải trongjhọc tập cũng như trongjcông việc và cuộcjsống.

Để cójthể giảijquyết đượcjvấn đề mộtjcách nhanh chóng, chính xác thì trước tiên cá nhân phải xác định, phân tích được vấn đề đang gặp phải. Có những vấn đề rõ ràng như những vấn đề gặp phải được phát sinh tự nhiên từ môi trường sống, những vấn đề được đặt ra để cá nhân đạtjđược mụcjtiêu hay ýjtưởng mà bảnjthân tựjđặt ra hay cơng việc u cầu. Nhưng có những vấn đề tiềm ẩn đây là những vẫn đề chưa rõ ràng có thể xảy ra hoặc khơng xảy ra trong tương lai. Với mỗi loại vấn đề ln sẽ có những hướng giải quyết tương ứng.

Muốn có năng lực giải quyết vấn đề và nâng cao được khả năng giải quyết vấn đề thì cá nhân cần tạojthói quen đặtjcâu hỏi “Tại sao” đốijvới những sựjviệc hàng ngày, từ đó tìmjkiếm câujtrả lời chojcâu hỏi vừa đặt ra. Với mỗijngười sẽjcó những lý giải khácjnhau của cùngjmột vấn đề, nên muốn nângjcao được năngjlực giảijquyết vấn đề thì việc quan sát, tìm hiểu các suy nghĩ,jhành động củajnhững người cójnăng lựcjgiải quyết vấnjđề tốt ởjxung

quanhjlà rất quan trọng. Qua việc quan sát, phân tích những hành động cũng như cách giảijquyết vấnjđề của những người có năngjlực giúp cho cájnhân có những suy nghĩ đúng đắn, tích cực từ đó cá nhân khơngjchỉ có thểjgiải quyết đượcjvấn đề mà cịnjcó thể xâyjdựng được cách tư duy logicjhơn. Một việc không thể thiếu đểjnâng cao năngjlực giảijquyết vấnjđề đó chính là đọcjsách liênjquan đếnjnăng lực giảijquyết vấn đềjđể tiếp thujkiến thứcj[20].

1.8.3. Dạy học liên môn và năng lực giải quyết vấn đề thực

Trong các năngjlực HS cần hìnhjthành và phátjtriển,jnăng lựcjgiải quyết vấnjđề là năng lực cầnjthiết và quanjtrọng khơng chỉ trongjq trình

Một phần của tài liệu Dạy học liên môn(interdisciplinary learning) trong một số chủ đề toán lớp 12 (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)