Phân tích kết quả đánh giá

Một phần của tài liệu Dạy học dự án một số chủ đề trong chương trình đại số và giải tích lớp 11 nhằm rèn luyện thói quen tư duy toán học cho học sinh (Trang 96 - 105)

CHƢƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.6. Phân tích kết quả đánh giá

3.6.1. Phân tích định tính

Qua q trình quan sát, theo dõi, dự họp các buổi triển khai kế hoạch, cơng việc của nhóm học sinh, tơi nhận thấy sự tích cực, chun nghiệp hơn trong việc tổ chức, phân cơng, làm việc của các nhóm. Đồng thời cũng rút ra đƣợc một số kết quả, ảnh hƣởng của về việc dạy học dự án đối với thực tế dạy học. Cụ thể nhƣ sau:

 Việc tổ chức dạy học dự án mang lại năng lƣợng tích cực, khơng khí

vui vẻ, thoải mái, khơng cịn là sự ép buộc khi thực hiện các nhiệm vụ học tập. Từ đó kích thích đƣợc sự chủ động của học sinh.

 Học sinh có sự tƣơng tác, góp ý, phản biện, hỗ trợ lẫn nhau để hoàn

 Các bƣớc chuẩn bị và thực hiện trƣớc, trong và sau quá trình thuyết

trình đƣợc cải thiện. Sự cải thiện biểu hiện ở cả chất lƣợng bài thuyết trình lẫn thái độ, khả năng thuyết trình của học sinh

 Học sinh phát hiện đƣợc các vấn đề liên quan tới kiến thức Toán

đƣợc đƣa ra, liên kết đƣợc các kiến thức đó để ứng dụng vào dự án. Khả năng mơ hình hóa tốn học các tình huống thực tiễn bƣớc đầu có hiệu quả.

 Học sinh tiếp thu đƣợc kiến thức không chỉ qua sách vở mà cịn tiếp

nhận nhiều nguồn thơng tin trong các tài liệu, trên Internet…phát triển đƣợc kĩ năng tìm kiếm thơng tin.

 Học sinh biết nhiều kiến thức hơn, không chỉ là kiến thức Tốn mà

cịn kiến thức về kinh tế, xã hội….

3.6.2. Phân tích định lƣợng

Nhằm đánh giá kết quả học tập của học sinh về việc tiếp thu các kiến thức Toán mà học sinh tiếp cận đƣợc, tôi thực hiện liên tiếp nhiều bài kiểm tra sau mỗi dự án. Nội dung kiểm tra về các kiến thức về Tổ hợp – Xác suất, Cấp số nhân có ứng dụng trong thực tế để phù hợp với mục tiêu dạy học.

Kết quả phân tích định lƣợng đƣợc thu thập và thống kê sau khi thực hiện các dự án. Kết quả kiểm tra đƣợc thu thập sau tất cả bốn bài kiểm tra

Thống kê điểm số sau các bài kiểm tra

Lớp Số bài kiểm tra Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 344 0 0 4 20 48 68 128 44 20 12 0 ĐC1 352 0 4 24 51 96 60 72 28 12 4 0

Thống kê tần suất điểm số bài kiểm tra số 1 và số 2

Lớp Số bài kiểm tra

Tần suất

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ĐC1 352 0.0 1.1 6.8 14.8 27.3 17.0 20.5 8.0 3.4 1.1 0.0 0 5 10 15 20 25 30 35 40 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thực nghiệm Đối chiếu

Biểu đồ biểu diễn tuần suất điểm số của học sinh

Sử dụng các cơng thức tính số trung bình cộng, phƣơng sai và độ lệch chuẩn, ta tính đƣợc bảng giá trị các đại lƣợng trên đối với 2 trƣờng hợp thực nghiệm và đối chiếu nhƣ sau:

Lớp Số bài kiểm tra Đại lƣợng x s2 s TN1 344 5,65 2,01 1,41 ĐC1 352 4,69 2,57 1,60

Dựa vào bảng tổng hợp trên ta có thể thấy điểm trung bình các bài kiểm tra của nhóm thực nghiệm (5,65) lớn hơn nhóm đối chứng (4,69). Độ lệch chuẩn nhỏ chứng tỏ các số liệu tập trung, ít phân tán nên độ tin cậy cao. Tỉ lệ học sinh đạt điểm yếu, kém của nhóm đối chứng cao hơn so với nhóm thực nghiệm. Đồng thời tỉ lệ học sinh đạt điểm khá giỏi của nhóm thực nghiệm lớn hơn nhóm đối chứng. Đó là một kết quả tích cực sau q trình thực nghiệm dạy học theo dự án này.

Để làm rõ hơn, điều này, tôi đƣa ra giả thuyết thống kê

Giả thuyết H0: Sự khác nhau giữa điểm trung bình của hai nhóm là do ngẫu nhiên.

Đối thuyết H1: Điểm trung bình của nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng là do tác động của áp dụng phƣơng pháp dạy học mới (dạy học dự án)

Sử dụng phƣơng pháp kiểm định giả thuyết giữa hai đại lƣợng trung bình (Phƣơng pháp t-test), ta tính đƣợc T  6 , 9 5 . Tra trong phân phối Student, với mức ý nghĩa   0 , 0 2 với bậc thống kê F 1 0 0, ta có t  2 , 3 3 . Với

Tt nghĩa là giả thuyết H 0 bị bác bỏ, chấp nhận đối thuyết H1.

Kết luận chƣơng 3

Kết quả thực nghiệm sƣ phạm của việc tổ chức dạy học một số dự án toán học gắn với thực tiễn đã cho phép khẳng định giả thuyết khoa học của đề tài nghiên cứu là có sơ cở. Các kết quả, sản phẩm đã thể hiện việc học sinh dần chiếm lĩnh kiến thức, tìm hiểu và giải quyết vấn đề bằng các thói quen tƣ duy. Các bƣớc của tiến trình dạy học dự án phù hợp với việc dạy học thực tế, kích thích khả năng, động cơ của ngƣời học dẫn tới việc ngƣời học chủ động trong hoạt động học tập. Việc tổ chức dạy học theo các dự án này còn gây đƣợc sự hứng thú cho học sinh ở mức độ cao, kích thích tính tị mị, óc sáng tạo và lòng ham hiểu biết một cách tự giác. Đặc biệt là các học sinh có cơ hội thể hiện, bộc lộ khả năng tự chiếm lĩnh kiến thức, khả năng ứng dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống, kỹ năng hợp tác nhóm, kỹ năng đánh giá và tự đánh giá cho học sinh. Điều đó đóng góp lớn vào việc rèn luyện các thói quen tƣ duy.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Luận văn đã thu đƣợc những kết quả chính sau:

- Hệ thống hóa và phân tích các nội dung trong dạy học và theo dự án - Nêu và phân tích các khái niệm về thói quen, tƣ duy dƣới góc độ tâm lý học. Xây dựng và phân tích các khái niệm về sáu thói quen tƣ duy trong Toán học.

- Kiểm tra lại hệ thống bài tập trong sách giáo khoa và một số tài liệu về Tốn để tìm hiểu về các bài tốn thực tiễn (về số lƣợng, chất lƣợng)

- Xây dựng đƣợc các hoạt động cụ thể cho sáu thói quen tƣ duy - Xây dựng tiêu chuẩn về thực hành khi giải một bài toán

- Đề xuất một số dự án và thiết kế các hoạt động học tập để học sinh tham gia, giải quyết vấn đề mà dự án đƣa ra theo hƣớng lý thuyết đã trình bày

- Dự đốn, đánh giá kết quả thực nghiệm. Từ đó là cơ sở cho việc đánh giá tính khả thi của các dự án

Nhƣ vậy có thể khẳng định rằng: mục đích nghiên cứu đã đƣợc thực hiện, nhiệm vụ nghiên cứu đã đƣợc hoàn thành và giả thuyết khoa học là chấp nhận đƣợc.

2. Khuyến nghị

Từ các kết quả trên, chúng tôi đƣa ra một số kiến nghị và đề xuất sau a. Khuyến nghị về việc dạy học thông qua dự án

- Khi thực hiện các dự án, chính giáo viên cần là ngƣời tìm hiểu rất kĩ về vấn đề đặt ra trong dự án, kết nối và định hƣớng các kiến thức liên quan tới dự án một cách rõ ràng. Ngoài nội dung, hoạt động cũng cần quan tâm rất nhiều đến chuẩn bị (ý tƣởng, thiết bị, dụng cụ, kinh phí….)

- Cần hƣớng dẫn học sinh để học sinh làm quen với phƣơng pháp mới (bất kể là dạy học dự án hay phƣơng pháp nào khác), các mức độ đánh giá cần có q trình, thời gian nhất định.

- Tăng cƣờng các hoạt động dạy học dự án nói riêng và các hoạt động dạy học thực tế nói riêng, cả trong dạy học và kiểm tra, đánh giá để tích cực trau dồi khơng chỉ kiến thức môn học mà cả kiến thức xã hội liên quan.

- Việc dạy học theo dự án hay bất kể phƣơng pháp dạy học nào cũng cần rèn luyện, thƣờng xun, liên tục thì mới có thể hình thanh, rèn luyện thói quen cho học sinh.

- Đổi mới phƣơng pháp đánh giá, không chỉ dừng lại ở việc đánh giá các kiến thức mơn học, các kết quả học mà cịn cần kết hợp đánh giá thông qua các bài tốn liên hệ thực tế, thơng qua q trình học của học sinh và đánh giá các kỹ năng cần đạt đƣợc qua mỗi dự án.

b. Khuyến nghị một số dự án khác

 Dự án: “Góc phƣơng vị”

Kiến thức liên quan: Hàm số lƣợng giác – Phƣơng trình lƣợng giác

Việc xác định vị trí của một vật có một ứng dụng to lớn đối với đời sống và nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên, nếu xác định vị trí trong khơng gian dựa vào tọa độ phẳng hay tọa độ không gian 3 chiều là khơng khả thi. Vì vậy, việc định nghĩa ra tọa độ cầu và góc phƣơng vị là một sự sáng tạo trong việc xác định vị trí của vật thể, đặc biệt hữu ích khi trái đất của chúng ta là một hình cầu. Dự án góc phƣơng vị liên kết với các kiến thức về lƣợng giác giúp học sinh hiểu đƣợc, giải thích đƣợc ý nghĩa của một số thơng số liên quan tới việc xác định vị trí của ngƣời trên mặt đất, của vật trong khơng gian, của những vì sao trong nghiên cứu thiên văn…..

 Dự án: “Dịch vụ đƣa đón tận nơi của xe khách”

Kiến thức liên quan: Phép đếm – Hoán vị – Tổ hợp

Ngày nay, dịch vụ đƣa đón tận nơi của xe khách khơng cịn xa lạ với tất cả chúng ta. Dịch vụ này rất tiện dụng, phục vụ nhu cầu thực tế của một lớp khách hàng không muốn phải chờ đợi hay hƣởng thụ sự thoải mái trong cả quá trình di chuyển. Đối với khách hàng thì đây là một dịch vụ tốt. Thế nhƣng đối với các cơng ty xe khách, đặc biệt hơn là với chính ngƣời tài xế, việc đƣa

đón khách phải có một sự tính tốn nhằm tốn ít thời gian nhất, thuuận tiện nhất, qng đƣờng di chuyển ít, để tối ƣu lợi nhuận…Đóng vai là ngƣời tài xế của một chiếc xe khách 7 chỗ xuất phát từ bến xe A, ngƣời tài xế này cần đón 7 khách hàng ở các địa điểm khác nhau. Hãy lên lịch trình tối ƣu cho ngƣời tài xế này.

 Dự án: “Làm giàu từ các trò chơi cá độ”

Kiến thức liên quan: Tổ hợp – Biến cố – Xác suất của biến cố

Các trị chơi cá độ mang tính cờ bạc ngày càng xuất hiện nhiều. Khơng chỉ là những trò chơi xuất hiện từ lâu nhƣ lơ đề, cá độ bóng đá, tài - sửu mà giờ đây, với một xã hội phát triển về cơng nghệ, nhiều trị chơi cá độ xã đƣợc tung ra trên Internet tràn làn, lôi kéo không chỉ ngƣời lớn mà còn nhiều học sinh tham gia. Ngƣời chơi nạp tiền vào hệ thống và tham gia các trò chơi may rủi, có ngƣời đƣợc, có ngƣời thua. Chúng ta cùng thử tính tốn khả năng thắng, thua của ngƣời chơi trong các trị chơi này. Liệu rằng chúng ta có thể làm giàu từ các trị chơi này khơng?

 Dự án liên mơn Vật lý: “Bài tốn chuyển động”

Kiến thức liên quan: Đạo hàm – Phƣơng trình chuyển động

Đối mặt với những bài toán chuyển động của vật, nếu sử dụng các kiến thức của lớp 10 thì việc lập phƣơng trình vận tốc, gia tốc là phức tạp, phải trải qua nhiều quá trình. Dẫn tới việc giải các bài toán chuyển động cũng phức tạp theo. Toán học cung cấp cho vật lý một cơng cụ, một phép tốn giúp cho việc tìm phƣơng trình vận tốc, gia tốc nhanh hơn, hiệu quả hơn. Học sinh hãy tìm kiếm xem cơng cụ đó là gì và ứng dụng của nó nhƣ thế nào?

4. Tài liệu tham khảo 4.1. Tiếng Việt

[1] Nguyễn Lăng Bình (2010), Dạy và học tích cực – Một số phương pháp và

kĩ thuật dạy học, Nhà xuất bản Sƣ phạm.

[2] Nguyễn Văn Cƣờng (2006), Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp

dạy học ở trường trung học phổ thông, Dự án phát triển giáo dục trung học

phổ thông.

[3] Lê Thị Hoài Châu (2014), Tài liệu học tập về phương pháp dạy học theo hướng tích hợp (Chuyên đề bồi dưỡng giáo viên), Trƣờng đại học Sƣ phạm

thành phố Hồ Chí Minh.

[4] Trần Đình Châu, Đặng Thu Thủy, Phan Thị Luyến (2013), Module 18: Phương pháp dạy học tích cực (Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên khối THPT), Vụ Giáo dục Trung học

[5] Trần Đình Châu, Đặng Thu Thủy (2011), Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Tốn ở trường phổ thơng, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

[6] Lê Khoa (2015), Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án trong dạy học

kiến thức về sản xuất và sử dụng điện năng cho học sinh trung học phổ thông,

Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, Trƣờng Đại học sƣ phạm Thái Nguyên. [7] Nguyễn Bá Kim (2008), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nhà xuất bản

đại học Sƣ phạm.

[8] Trần Thị Thái (2017), Tổ chức một số dự án học tập gắn với thực tiễn trong dạy học mơn Tốn ở trường phổ thông, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại

học sƣ phạm Thái Nguyên.

[9] Trần Văn Thành (2012), Đánh giá trong dạy học dự án, Kỉ yếu hội nghị

Vật lý toàn quốc, Nhà xuất bản đại học sƣ phạm Hà Nội.

[10] Đỗ Hƣơng Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học

4.2. Tiếng Anh

[1] Cuoco, A., Paul Goldenberg, E. and Mark, J. (1996). Habits of mind: An organizing principle for mathematics curricula,. The Journal of Mathematical

Behavior, 15(4), pp.375-402.

[2] Holton, D. (1993). What Mathematicians Do and Why it is Important in the Classroom, Best of SET Mathematics. Australian Council for Educational

Research, (1), pp.10-28.

[3] Teacher Guide to the Math: Habits of Mind. [4] Standards for Mathematical Practice

http://www.corestandards.org/Math/Practice/#CCSS.Math.Practice.MP2 [5] Student Guide to the Math: Habits of Mind

Nhận xét của cán bộ hƣớng dẫn ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Hà Nội, ngày…….tháng…..năm 2022 Cán bộ hƣớng dẫn

Một phần của tài liệu Dạy học dự án một số chủ đề trong chương trình đại số và giải tích lớp 11 nhằm rèn luyện thói quen tư duy toán học cho học sinh (Trang 96 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)