KẾT QỦA VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu, ĐÁNH GIÁ sự DI CHUYỂN, TÍCH tụ của rác THẢI BIỂN và đề XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN lí rác THẢI BIỂN ở VÙNG BIỂN VEN bờ QUẢNG NINH (Trang 27 - 29)

4.1. Hiện trạng tình hình rác thải Biển ở Quảng Ninh

4.1.1. Các nguồn gây ô nhiễm nước Biển ven bờ tại Quảng Ninh

Thống kê của Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc (UNEP) cho biết, các nguồn ô nhiễm biển đến từ các nguồn: đất liền (50%), rị rỉ tự nhiên (11%), phóng xạ nguyên tử (13%) , hoạt động của tàu thuyền (18%) và tai nạn tàu bè trên biển (6%). Ước tính mỗi năm có khoảng 2,4 triệu tấn dầu đổ ra biển. Vì vậy, đến nay, đã có nhiều Bộ luật quốc tế và quốc gia đang được nghiên cứu và thực thi để bảo vệ và gìn giữ mơi trường biển - lá phổi xanh của Trái Đất.

Các nguồn gây ô nhiễm biển trong hoạt động hàng hải, thủy sản, du lịch, dầu khí và các hoạt động thương mại khác liên quan đến việc sử dụng tài nguyên biển hiện nay rất đa dạng và phức tạp: ô nhiễm do dầu (từ dầu được sử dụng làm nhiên liệu, bôi trơn, thuỷ lực cho bản thân tàu, cho đến dầu hàng do tàu vận chuyển); ơ nhiễm do hóa chất lỏng chở xơ trên tàu; ô nhiễm do các loại hàng nguy hiểm (chất nổ, chất phóng xạ, chất cháy, chất độc,…) vận chuyển bằng tàu; ô nhiễm do rác thải; ô nhiễm do nước thải; ơ nhiễm khơng khí (chất làm suy giảm tầng ơzơn, ơ xít lưu huỳnh, ơxít nitơ, ơxít cácbon, hơi của hợp chất hữu cơ vận chuyển trên tàu, việc đốt các loại chất thải trên tàu); ô nhiễm do sơn chống hà sử dụng cho thân tàu; ô nhiễm do các vật liệu độc hại dùng để đóng tàu (amiăng, kim loại nặng, hố chất); ô nhiễm do sự di chuyển của các lồi thuỷ sinh vật thơng qua nước dằn tàu; các bệnh truyền nhiễm lan truyền qua con đường hàng hải; ô nhiễm do hoạt động cắt phá tàu cũ; ô nhiễm do hoạt động thăm dị và khai thác dầu khí biển. Rõ ràng nguồn gây ơ nhiễm biển từ các hoạt động nói trên là rất lớn, với sự phát triển rất nhanh của các phương tiện trong những năm vừa qua (Việt Nam hiện nay có khoảng hơn 1.600 tàu biển, trọng tải 6,2 triệu tấn, đứng thứ 31 trên thế giới). Các nguồn gây ô nhiễm này thực sự đã trở thành nguy cơ vô cùng to lớn đối với môi trường biển, gây ra những ảnh hưởng rất lớn đến hệ sinh thái biển, hủy hoại các nguồn tài nguyên biển, gây nguy hiểm cho sức khoẻ con người và góp phần khơng nhỏ vào biến đổi khí hậu tồn cầu.

Quảng Ninh có đường bờ biển dài 250km, vùng biển rộng trên 6.000km2. 10/14 huyện, thị xã, thành phố có biển, đảo. Diện tích lớn, trải dài, tài nguyên biển phong

trường biển. Thời gian qua, Quảng Ninh có tốc độ phát triển nhanh về công nghiệp, du lịch, đơ thị hố... Việc phát triển nhanh và "nóng" của một số ngành kinh tế tạo ra nguồn thải lớn. Điển hình là ngành than, cùng với sản lượng tăng, nguồn thải gây ô nhiễm của ngành này ngày càng tăng. Dù đã cơ bản thu gom, xử lý được nước thải mỏ nhưng các nguồn nước mặt rửa trôi bãi thải, đường chuyên dùng, bến bãi ven biển… vẫn chưa được thu gom, xử lý triệt để. Thế nên mỗi khi mưa lũ, bùn đất và các chất ô nhiễm vẫn "vô tư" trôi thẳng xuống biển.

4.1.1.2. Các nguồn gây ô nhiễm có nguồn gốc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh

Các hoạt động kinh tế gây ô nhiễm bảo vệ Biển Quảng Ninh về cơ bản giống

như các nguồn gây ô nhiễm biển ven bờ trên cả nước (nhưng đặc trưng là phát triển cảng biển, du lịch biển, đặc biệt với khai thác than là thế mạnh). bảo vệ Biển Quảng Ninh chịu nhiều tác động của nguồn gây ô nhiễm từ lục địa và trên biển (Phụ lục 09) với nhiều thông số ô nhiễm vượt chỉ tiêu cho phép tại các khu vực bảo vệ Biển trong tỉnh.

Quảng Ninh, hiện có tổng cộng 11 khu kinh tế hoặc khu công nghiệp hoạt động bao gồm cả một số khu đang xây dựng. Đó là những khu cơng nghiệp Hải Yến, Hải Hà, Tiên Yên, Việt Hưng, Cái Lân, Đầm Nhà Mạc, Đông Mai, Phương Nam và Quan Triều, và khu kinh tế Vân Đồn. Năm 2012, theo thống kê 534 cơng trình có nguồn gây ơ nhiễm tại 335 công ty (nhà đầu tư) ở tỉnh Quảng Ninh thì ngành cơng nghiệp ở vị trí có nhiều cơng trình nhất (271), tiếp theo đó là ngành du lịch (30) và ngành Y tế chăm sóc sức khỏe (19). Trong công nghiệp, khai thác than là ngành công nghiệp chính trong khu vực, chiếm vị trí cao nhất (177), tiếp theo đó là ngành chế biến thực phẩm (16), hóa chất (8) và sản phẩm kim loại (8).

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu, ĐÁNH GIÁ sự DI CHUYỂN, TÍCH tụ của rác THẢI BIỂN và đề XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN lí rác THẢI BIỂN ở VÙNG BIỂN VEN bờ QUẢNG NINH (Trang 27 - 29)

w