biển, ngăn ngừa và kiểm sốt quản lý tổng hợp khơng gian biển
Để quản lý tốt môi trường biển, trước hết cần phải dựa vào các cộng đồng dân cư đang sinh sống ở vùng ven biển. Sự tham gia của người dân vào bảo vệ môi trường (BVMT) không chỉ tạo thêm nguồn lực tại chỗ, mà còn là lực lượng giám sát môi trường nhanh và hiệu quả, giúp cho các cơ quan quản lý môi trường giải quyết kịp thời sự quản lý tổng hợp không gian biển ngay từ khi mới xuất hiện.
Biểu . Hiểu biết của người dân về khái niệm liên quan
ĐVT:%
Nội dung Số Chưa Đã từng Tổng
lượng Tỷ lệ (%)
Số
lượng Tỷ lệ (%)
Số
lượng Tỷ lệ (%)
Biết tới khái niệm
“Môi trường biển” 25 83,3 5 16,7 30 100
Biết tới khái niệm “Quản lý tổng hợp không gian biển”
20 66,7 10 33,3 30 100
Biết đến cụm từ "Ngăn ngừa và kiểm sốt quản lý tổng hợp khơng gian biển"
10 33,3 20 66,7 30 100
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả điều tra, 2017
Theo kết quả khảo sát, hiểu biết của người dân về các khái niệm “môi trường biển”, “quản lý tổng hợp khơng gian biển”, “ngăn ngừa và kiểm sốt quản lý tổng hợp không gian biển” cịn rất hạn chế; có đến 83,3% người chưa từng biết tới khái niệm “môi trường biển”, 66,7% chưa biết tới khái niệm “quản lý tổng hợp không gian biển”.Tại nhiều xã, các cộng đồng dân cư ven biển ít quan tâm và hầu như họ khơng có những thơng tin cần thiết tối thiểu về các vấn đề quản lý tổng hợp khơng gian biển.
Cịn tỷ lệ người dân đã từng nghe đến các khái niệm về quản lý tổng hợp không gian biển (16,7%), cụm từ "Ngăn ngừa và kiểm sốt quản lý tổng hợp khơng gian biển" (66,7%). Chủ yếu là họ biết đến các khái niệm này là qua loa đài địa phương (66,7%) và truyền hình (66,7% và 33,3%). Cịn các kênh thơng tin khác như sách vở, báo chí, internet, bạn bè người than, khẩu hiệu không được người dân quan tâm.
27
Biểu : Kênh thông tin mà người dân nghe hoặc biết đến các khái niệm liên quan
ĐVT:%
Phương tiện
“Ngăn ngừa và kiểm soát quản lý tổng hợp
không gian biển”
“Truyền thông”
Số lượng Tỷ lệ
(%) Số lượng Tỷ lệ
(%)
Loa, đài địa phương 20 66,7 20 66,7
Sách vở, báo chí 5 16,7 3 10,0 Truyền hình 10 33,3 20 66,7 Internet 5 16,7 5 16,7 Bạn bè, người thân 5 16,7 5 16,7 Khẩu hiệu 5 16,7 0 0,0 Các nguồn khác 0 0,0 0 0,0
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả điều tra, 2017 b/ Đánh giá của người dân về thực trạng ô nhiễm môi trường ven biển
Thời gian gần đây, trước sức ép của tốc độ gia tăng dân số ngày càng nhanh, nhu cầu phát triển kinh tế ngày càng cao trong bối cảnh các nguồn tài nguyên đất liền ngày càng cạn kiệt, càng đẩy mạnh khuynh hướng tiến ra biển, khai thác biển, làm giàu từ biển. Tuy nhiên,các hoạt động khai thác chủ yếu chỉ tập trung vào mục tiêu phát triển kinh tế, xem nhẹ công tác bảo vệ môi trường, làm cho nhiều nguồn tài nguyên biển bị khai thác cạn kiệt, hệ sinh thái biển bị đe dọa nghiêm trọng. Hoạt động du lịch biển đang gia tăng mạnh nhưng thiếu quy hoạch và quản lý không khoa học nên cũng gây ô nhiễm môi trường vùng ven biển. Sản lượng khai thác cá biển đã vượt mức cho phép, 80% là từ vùng nước ven bờ.
28
Theo kết quả khảo sát, 100% người dân đều cho rằng hiện nay huyện Hải Hậu đang xẩy ra ô nhiễm môi trường ven biển. Hâu hết mọi người đều cho rằng mức độ ô nhiễm môi trường đang ở mức độ nghiêm trọng (chiếm 50%).
Biểu: Mức độ ô nhiễm môi trường ven biển tại huyện Hải Hậu
ĐVT:% Trả lời Số lượng Tỷ lệ (%) Trả lời Số lượng Tỷ lệ (%) Có/khơng 30 100 Có 30 100 Khơng 0 0 Mức độ 30 100 Bình thường 5 16,7 Nghiệm trọng 15 50,0 Rất nghiêm trọng 10 33,3
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả điều tra, 2017
Theo như kết quả khảo sát, có nhiều ngun nhân gây ra ơ nhiễm mơi trường ven biển, có 33,3% người dân cho rằng nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường ven biển là từ chế biến thủy hải sản, sản xuất nông nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển du lịch, phát triển khu công nghiệp.
29
Biểu: Các hoạt động gây ra ô nhiễm môi trường ven biển
ĐVT:%
Các hoạt động Số lượng Tỷ lệ (%)
Đánh bắt thủy hải sản 5 16,7
Nuôi trồng thủy hải sản 5 16,7
Chế biến thủy hải sản 10 33,3
Sản xuất nông nghiệp 10 33,3
Khai thác khoáng sản 5 16,7
Xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển du lịch 10 33,3
Phát triển khu công nghiệp 10 33,3
Phát triển các cơng trình dân sinh (nhà ở,…) 5 16,7
Giao thông vận tải biển 0 0,0
Hoạt động khác nếu có (Làng nghề, dịch vụ
nông nghiệp…) 0 0,0
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả điều tra, 2017
Theo kết quả khảo sát, ô nhiễm gây ra ô nhiễm vùng nước ven biển nhiều nhất là từ ơ nhiễm Ơ nhiễm do sử dụng thuốc hóa học trong sản xuất nơng nghiệp; Ơ nhiễm do sử dụng thuốc hóa học trong sản xuất nơng nghiệp;Ơ nhiễm do thải đổ rác thải (chiếm 33,3%).
30
Biểu : Ô nhiễm gây ra ô nhiễm vùng nước ven biển nhiều nhất
Ô nhiễm Số lượng Tỷ lệ (%)
Ô nhiễm do nước thải từ hoạt động nuôi trồng thủy
sản 6 20,0
Ô nhiễm do sử dụng thuốc hóa học trong sản xuất
nông nghiệp 10 33,3
Ô nhiễm do sử dụng thuốc hóa học trong sản xuất
nơng nghiệp 10 33,3
Ơ nhiễm do thải đổ rác thải 10 33,3
Ô nhiễm do nước thải công nghiệp, làng nghề 8 26,7 Ô nhiễm do dầu tràn từ hoạt động tàu thuyền
3 10,0
Ô nhiễm do hoạt động cầu cảng 4 13,3
Ô nhiễm do nạo vét luồng, lạch 4 13,3
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả điều tra, 2017
Để ngăn ngừa và kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường ven biển thì nhận thức của cộng đồng là thành tố quan trọng nhất trong q trình truyền thơng (chiếm 66,7%), tiếp đến là sự hợp tác (giữa cơ quan ban ngành khối đồn thể), điều phối (giữa các chính sách, các chiến lược đầu tư, các biện pháp hành chính (chiếm 33,3%).
Biểu : Thành tố quan trọng trong quá trình ngăn ngừa và kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường ven biển
ĐVT:%
Thành tố Số lượng Tỷ lệ (%)
Nhận thức của cộng đồng 20 66,7
Hợp tác (giữa các cơ quan, ban ngành khối đoàn thể) 10 33,3 Điều phối (giữa các chính sách, các chiến lược đầu tư,
các biện pháp hành chính) 10 33,3
Khác 5 16,7
31