Khu vực này có số lượng trạm 3G khá nhiều như Cau-Non-Nuoc_NBH, Thuy- Son_NBH, Van-Giang_NBH, Yen-Bang_NBH…, vùng phủ tốt nhưng giá trị trung bình Ec/No khơng tương ứng với RSCP. Nhìn vào bảng tổng kết có thế thấy giá trị trung bình RSCP là -75dBm nhưng giá trị trung bình Ec/No là - 10.5dB. Có những điểm RSCP <-80dBm nhưng EcNo>-18dB.
Bảng 47: Biểu đồ chất lượng tín hiệu vùng trống 3G
Statistic Strongest EcNo in AS Strongest RSCP in AS
Mean -11.0 -74.3 Mode -5.5 -80.0 Median -10.5 -75.0 Maximum -3.5 -61.0 Minimum -24.0 -88.0 Count 184 184 Standard Deviation 5.1 7.4 Variance 26.4 54.5
Nhìn vào bảng biểu có thể thấy rằng khu vực này có RSCP khá tốt nhưng EcNo khá thấp, không tương ứng. Tỉ lệ vùng phủ có EcNo<-15dB gần 30%
Vùng 3G bên trong tịa nhà
Hình 23: Vùng 3G bên trong tịa nhà
Vị trí thử cuộc gọi là bên trong tịa nhà Viễn thơng Ninh Bình. Ở bên ngồi, mức thu trung bình xấp xỉ -60dBm (ở chân cột trạm Viễn thơng), nhưng khi đi vao bên trong tòa nhà, mức thu suy giảm rất nhanh xuống dưới -100dBm.
Bảng 48: Biểu đồ chất lượng tín hiệu vùng 3G bên trong tịa nhà
Statistic Strongest EcNo in AS Strongest RSCP in AS
Mean -7.9 -82.5 Mode -7.5 -96.0 Median -7.5 -87.0 Maximum -3.5 -52.0 Minimum -18.5 -104.0 Count 540 540 Standard Deviation 2.4 13.7 Variance 5.6 186.6
Vùng 3G Fading
Đây là khu vực gần bờ sơng, khá thống, bên cạnh đấy có nhiều nhà cao tầng che chắn, nên có nhiều sóng tới (sóng bắn thẳng, sóng phản xạ, khúc xạ..), mức thu cũng như chất lượng ở đây thăng giáng liên tục, biên độ khá lớn. Như bảng biểu phía dưới EcNo thăng giáng từ -5.5dB xuống -23.5dB, trong khi RSCP là -73dBm xuống -92dBm. Tại khu vực này, sóng không ổn định, lựa chọn lại Cell nhiều.
Bảng 49: Biểu đồ chất lượng tín hiệu vùng
Statistic Strongest EcNo in AS Strongest RSCP in AS
Mean -10.5 -81.1 Mode -11.5 -81.0 Median -10.5 -81.0 Maximum -5.5 -73.0 Minimum -23.5 -92.0 Count 437 437 Standard Deviation 3.0 3.7 Variance 8.9 13.4
Nhận xét : Tại khu vực thành phố Ninh Bình và ngoại thành, nhóm đề tài đã
phân vùng ra được 5 vùng 3G như phần lý thuyết đã đưa ra. Từ việc phân vùng này chúng ta sẽ dễ dàng áp dụng bộ tham số và nâng cao chất lượng mạng lưới.
b. Áp dụng tham số
Sau khi đã đo đạc và tìm ra được 5 phân vùng tương ứng với phần trình bày ở trên của đề tài, nhóm đề tài đã chọn ra 1 Cluster gồm 6 trạm để áp dụng tham số: Ninh-Binh_NBH, Cau-Non-Nuoc_NBH, NVH-Ninh- Binh_NBH, Nga3-Tam-Giac_NBH, Thuy-Son_NBH, Van-Giang_NBH. Đây là những trạm nằm ở trung tâm thành phố, lưu lượng cao nên yêu cầu chất lượng cần đảm bao. Như ở trên đã phân vùng, khu vực này bao gồm phân vùng 3G liên tục, 3G trống, 3G Indoor.
Như đã phân vùng ở trên, nhóm đề tài đã thay đổi tham số cho 06 Nodeb theo như phần lý thuyết đã viết ở trên. Ngày nhóm đề tài thay đổi là trong
ngày 19/05. Các biểu đồ sau đây chỉ ra các chỉ số Call setup, Handover,
Về chỉ số Call setup tăng từ xấp xi 94% lên gần 100% trên cả miền CS và PS. Nguyên nhân chính dẫn đến Call setup thấp như vậy là do các trạm này ở trung tâm thành phố, lưu lượng cao nên vào những giờ cao điểm xảy ra hiện tượng nghẽn
Đề giảm tải nghẽn nhóm đề tài đã thực hiện giải pháp san tải dựa vào cơ chế chuyển giao theo lưu lượng, nghĩa là ở các Cell trong cùng 1 NodeB sẽ được cân bằng tải, và khi tải của 1 Cell ở mức giới hạn nó sẽ tự động đẩy sang Cell của NodeB khác. Ngoài ra nhóm đề tài hiệu chỉnh giá trị lựa chọn lại Cell để ưu tiên UE được Kết nối vào Cell có chất lượng, vùng phủ tốt, không bị nghẽn
Bảng 50: Bộ tham số trước và sau khi thay đổi cho từng khu vực
Current Value After opt imization Current Value After opt imization Current Value After optimization Current Value After optimization -18 -18 -18 -18 -18 -18 -18 -18 -115 -115 -115 -111 -115 -115 -115 -111 4 4 4 4 4 4 4 4 4 6 4 3 4 2 4 3 2 3 2 2 2 1 2 1 0 0 0 0 0 3 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 2 1 1 7 7 7 7 7 7 7 7 0 0 0 0 0 0 0 0 -12 -12 -12 -10 -12 -12 -12 -10 10 10 10 10 10 10 10 10 4 6 4 2 4 4 4 2 2 3 2 2 2 1 2 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 8 8 8 8 8 8 8 8 4 6 4 3 4 4 4 2 2 3 2 2 2 1 2 2 0 1 0 0 0 1 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0
Ec/No RSCP Ec/No RSCP Ec/No EcNo Ec/No RSCP
0 6 0 0 0 0 0 0 3 3 3 4 3 4 3 4 0 0 0 0 0 0 0 0 6 8 6 7 6 6 6 7 4 10 4 3 4 3 4 2 4 10 4 3 4 3 4 2 320 320 320 320 320 320 320 320 640 640 640 640 640 1280 640 640 640 640 640 640 640 1280 640 640 640 640 640 640 640 1280 640 640 0 0 0 0 0 0 0 0 CPICH Ec/Io 2D CS -14 -13 -14 -14 -14 -15 -14 -14 Threshould(dB) PS -14 -14 -14 -14 -14 -15 -14 -14 CPICH RSCP 2D CS -95 -94 -95 -97 -95 -95 -95 -97 T hreshould(dBm) PS -101 -100 -101 -109 -101 -101 -101 -103 Hysteresis2D(dB) 2 2 2 2 2 2 2 2 T imeT oT rigger2D(ms) 320 320 320 320 320 640 320 320 CPICH Ec/Io 2F CS -12 -11 -12 -12 -12 -13 -12 -12 Threshould(dB) PS -12 -12 -12 -12 -12 -13 -12 -12 CPICH RSCP 2F CS -92 -92 -92 -95 -92 -92 -92 -94 T hreshould(dBm) PS -98 -96 -98 -107 -98 -98 -98 -100 Hysteresis2F(dB) 2 2 2 2 2 2 2 2 T imeT oTrigger2F(ms) 1280 1280 1280 1280 1280 1280 1280 1280 CPICH Ec/Io 2D CS -14 -13 -14 -13 -14 -13 -14 -13 Threshould(dB) PS -14 -15 -14 -15 -14 -15 -14 -15 CPICH RSCP 2D CS -100 -100 -100 -100 -100 -100 -100 -100 T hreshould(dBm) PS -109 -110 -109 -110 -109 -110 -109 -110 Hysteresis2D(dB) 2 2 2 2 2 2 2 2 T imeT oT rigger2D(ms) 320 320 320 320 320 640 320 320 W 0 0 0 0 0 0 0 0 CPICH Ec/Io 2F CS -12 -12 -12 -12 -12 -12 -12 -12 Threshould(dB) PS -13 -13 -13 -13 -13 -13 -13 -13 CPICH RSCP 2F CS -97 -97 -97 -97 -97 -102 -97 -97 T hreshould(dBm) PS -107 -110 -107 -110 -107 -110 -107 -110 Hysteresis2F(dB) 2 2 2 2 2 2 2 2 T imeT oTrigger2F(ms) 1280 1280 1280 1280 1280 1280 1280 1280 W 0 0 0 0 0 0 0 0 IRAT Handover Event 2D Event 2F T imeT oTrigger1C(ms) T imeT oTrigger1D(ms) W Inter Handover Event 2D Event 2F Intra Handover MeasT ype HystFor1A (dB) R1A(dB) HystFor1B (dB) R1B(dB) HystFor1C (dB) HystFor1D (dB) T imeT oTrigger1A(ms) T imeT oTrigger1B(ms) 3G-3G Inter-Freq reselection parameter SsearchInter(dB) QHyst1s (dB) QHyst2s (dB) QOffset1n(dB) QOffset2n(dB) 2G-3G reselection parameter Qsearch_I FDD_Qoffset FDD_Qmin(dB) 3G-3G Intra-Freq reselection parameter SsearchIntra(dB) QHyst1s (dB) QHyst2s (dB) QOffset1n(dB) QOffset2n(dB) 3G-2G reselection parameter Qqualmin (dB) Qrxlevmin(dbm) Ssearch RAT (dB) QHyst1s (dB) QHyst2s (dB) QOffset1n(dB) QOffset2n(dB) T reselection (s)
Items Coverage Scene3G Continue 3G Coverage EdgeScene 3G Coverage HoleScene Coverage Scene3G In-Building
Kết quả sau khi thay đổi
Biểu đồ 1: CSSR sau khi thay đổi
Về chỉ số Drop Call giảm xuống dưới mức 0,3%. Nguyên nhân là do mức thu ở khu vực này khá tốt nên có nhiều điểm bị Pilot pollution, và nhiều điểm khi đi vào khu vực tòa nhà (80% lưu lượng tập trung ở đây) mức thu sụt giảm nhanh dẫn đến rớt cuộc gọi
Chỉ số Soft Handover tăng từ 99 % lên xấp xỉ 100%. Nguyên nhân là chưa tinh chỉnh tham số chuyển giao mặc dù 1 các Cell đã đầy đủ Neighbor.
Nhóm đề tài đã áp dụng bộ tham số như đã nêu ở phần Intra-HO như đã nêu ở trên để nâng cao chất lượng
Biểu đồ 3 : Soft HO sau khi thay đổi
Chỉ số CS INTER RAT Handover tăng từ khoảng 94% lên trên 98% Chỉ số PS INTER RAT Handover tăng từ dưới 90% lên trên 95%
Nguyên nhân là do mức thu 2G tăng sau khi tăng cơng suất, nên q trình chuyển giao từ 3G sang 2G dễ hơn, số lượng attempt từ 3G sang 2G tăng đột biến, dẫn đến Drop tăng cao.
Giải pháp là đề ngưỡng chuyển giao từ 3G sang 2G cao hơn, hạn chế chuyển giao
2 Xử lý Ping-Pong lựa chọn lại Cell và chuyển giao 3G-2G sau khi tăng công suất 2G ở Ninh Bình
Theo chủ trương của Tập đồn, Vinaphone đã phối hợp với các đơn vị khác trong Tập đoàn để tăng công suất 2G tại một số tỉnh/thành phố trên tồn quốc. Mục tiêu chính của việc này là tăng vùng phủ sóng dựa trên cơ sở hạ tầng hiện có, tối ưu hóa lại năng lực mạng lưới, tránh lãng phí tài nguyên 2G. Ninh Bình là một trong những tỉnh thực hiện việc tăng công suất. Sau khi tăng công suất vùng phủ 2G tại tỉnh này đã tốt hơn rất nhiều, nhưng có một số vấn đề phát sinh không mong muốn làm ảnh hưởng đến chất lượng mạng lưới, khiến cho khách hàng bức xúc. Sau khi tiếp nhận thông tin phản ánh từ Viễn thơng Ninh Bình, khách hàng, nhóm đề tài đã phân tích các nguyên nhân và đưa ra các giải pháp để xử lý triệt để.
a Một số vấn đề tồn tại sau khi tăng công suất 2G
Trước khi tăng công suất, chất lượng mạng 3G tại khu vực thành phố Ninh Bình khá ổn định, khơng có bất kì phản ánh nào của khách hàng. Nhưng sau khi tăng công suất ở khu vực này, đã phát sinh một số vấn đề khá nghiêm trọng khiến cho khách hàng cảm thấy khơng hài lịng về chất lượng mạng 3G của Vinaphone :
Hiện tượng Ping-Pong giữa 3G-2G khi ở chế độ Idle
Hiện tượng Miss Call
Hiện tượng qua lại H và E khi khách hàng sử dụng dịch vụ Internet, data… Từ đó dẫn đến tốc độ truy cập data rất chậm do sử dụng dịch vụ trên nền 2G
Dưới đây là những thông tin phản ánh từ khách hàng đã gửi lên trên Web của tập đoàn với nội dụng khá gay gắt, bên cạnh đó Viễn thông tỉnh cũng đã nhận được phản ánh của các thuê bao khác. Nội dung như sau:
“On 31-03-2014, at 14:22, Nguyen Van Yen <yennv@vnpt.vn<mailto:yennv@vnpt.vn>> wrote:
Hi, VNPT Techs
Khách hàng phần nàn quá về chất lượng VNP tại Ninh bình này.
Đề nghị VNPT Techs sau khi tăng CS xong , tối ưu chất lượng như thế nào tại Ninh bình rồi????
https://forum.vnpt.vn/showthread.php?2937-3G-vinaphone-qu%C3%A1-chu %E1%BB%91i!&p=26381#post26381
“ Với tư cách một khách hàng xin chia xẻ từ tháng 01/2014 đến nay tơi sử dụng máy tính bảng huawei mediapad 7 với sim 3g vinaphone tại Ninh Bình, chưa bao giờ cảm thấy hài lịng với chất lượng data 3g, nhẩy sóng E và H liên tục, ngày nào cũng như ngày nào. Cảm thấy quá thất vọng và gần hết khả năng chịu đựng <image001.gif>, có lẽ nên thử tìm một sự chọn khác thơi!!!
Lưu ý: Khơng nói góc độ kỹ thuật và các vấn đề khác nhé, tôi đã làm hết trách nhiệm và tâm huyết của 1 người VNPT.
CHỈ GÕ MẤY DÒNG Ý KIẾN NÀY MÀ MẤT GẦN 30 PHÚT!
Rgds, N ”
Hoặc phản ánh từ phía Viễn Thơng tỉnh :
“Từ: Trần Thị Thu Hà [hattt.nbh@vnpt.vn] Đã gửi: 31 Tháng Ba 2014 2:15 CH
Đến: omc-kv1; Nguyen Ngoc Quyet Chủ đề: Phan anh CLM tai Ninh Binh
Hi các anh chị
Tình hình sóng Vina tại địa bàn Ninh bình:
Tại nhiều vị trí có mức thu sóng 3G tốt, nhưng có hiện tượng nhảy qua lại giữa 3G và 2G (data); H <----> E, gây nên hiện tượng rớt kết nối.
VTNB đề nghị các anh chị xử lý sớm Cảm ơn nhiều.
Best regards.”
b Phân tích nguyên nhân và giải pháp xử lý
Khu vực xảy ra các hiện tương trên tập trung tại thành phố Ninh Bình. Tại đây mật độ trạm 3G khá nhiều, vùng phủ 3G khá tốt, mức thu outdoor trung bình >-80dBm. Do các Cell chồng lấn vùng phủ lên nhau, người sử dụng dịch vụ 3G nhiều, nên Ec/No không cao. Như vậy khu vực thành phố này sẽ được
phân vùng là vùng trống 3G.
Hiện tượng Ping-Pong 3G-2G ở chế độ Idle, hiện tượng Miss Call Phân tích nguyên nhân :
Khi Ec/No của serving cell <-18 +4 =-14dB thì quá trình đo đạc tín hiệu 2G bắt đầu diễn ra.
Vì sau khi tăng cơng suất 2G lên gấp đôi nên mức thu 2G tại một điểm sẽ tăng lên xấp xỉ 3dB, do vậy mà mức thu 2G (RSCP) tại khu vực nói chung sẽ vượt trội mức thu 3G so với trước khi tăng công suất 2G, đặc biệt là các khu vực trong nhà.
Khi đó bất đẳng thức RSCP(2G)>RSCP(3G)+Qhyst1s+Qoffset1n hay RSCP(2G) >RSCP(3G)+4dB xảy ra rất dễ dàng, do đó khi Ec/No của 3G xuống thấp hơn -14dB thì quá trình tìm kiếm và lựa chọn lại Cell 2G diễn ra dễ dàng, đặc biệt là khu vực sóng 3G không tốt ( cả Ec/No và RSCP đều thấp)
Đối với chiều lựa chọn lại Cell từ 2G-3G sẽ được diễn ra như sau : quá trình lựa chọn lại Cell từ 2G-3G xảy ra khi thỏa mãn duy nhất bất đẳng thức toán học sau EcNo(3G) > FDD_Qmin. Hiện tại trong hệ thống đặt giá trị FDD_Qmin = -12dB. Do đó khi 3G tại điểm này có Ec/No >-12dB thì quá trình lựa chọn lại Cell diễn ra
Cả 2 quá trình này cứ lặp đi lặp lại, khiến cho thuê bao cứ nhảy từ 3G sang 2G và ngược lại. Quá trình chuyển từ 3G sang 2G mất khoảng 1 phút, trong khi quá trình từ 2G sang 3G mất khoảng 1-2 phút. Trong khoảng thời gian này, UE sẽ không được cập nhật thông tin trên tổng đài, cho nên khi có cuộc gọi đến, tổng đài sẽ khơng tìm thấy và trả về thơng tin th bao này ngoài vùng phủ sóng. Do vậy thuê bao sẽ nhận được bản tin Miss call.
Giải pháp xử lý :
Đối với lựa chọn lại Cell 3G-2G, nhóm đề tài đã chỉnh giá trị Qhyst1s lên 6dB, nghĩa là hạn chế quá trình lựa chọn lại Cell từ 3G sang 2G. Điều này chỉ xảy ra khi mức thu 2G lớn hơn mức thu 3G 6dB
Sau khi điều chỉnh theo giải pháp trên, hiện tượng Ping-Pong giữa 3G- 2G và Miss call khơng cịn nữa.
Hiện tượng qua lại H <-> E khi sử dụng data Phân tích nguyên nhân :
Chuyển giao từ 3G sang 2G : Các tham số thiết lập hiện tại cho sự kiện 2D dành cho miền PS như sau :
EcNoThd= -15dB RSCPThd=-107dBm Hyst2D=2dB
Nhìn vào 2 giá trị trên ta thấy để khi mức thu RSCP < -107-2=-109 dBm xảy ra rất khó vì khu vực này có vùng phủ tương đối tốt. Do vậy, điều kiện để xảy ra sự kiện 2D là khi mức thu Ec/No(3G) < -17dB. Lúc đó sẽ thực hiện đo đạc tín hiệu 2G xung quanh. Điều kiện để cho phép chuyển giao sang 2G là khi RSCP(2G) >-95dBm. Điều này xảy ra khá dễ dàng vì sau khi tăng cơng suất mức thu của 2G đã tăng lên rõ rệt.
Chuyển giao từ 2G-3G : khi thực hiện xong 1 phiên làm việc (do SGSN quy định) thì UE lại thực hiện quá trình đo đạc lựa chọn lại Cell. Và khi nó thấy 1 Cell 3G nào thỏa mãn EcNo(3G)>-12dB thì lập tức sẽ lựa chọn lại Cell sang 3G.
Cả 2 quá trình này cứ diễn ra liên tục, do đó khi UE chuyển sang 2G hoặc