.1 Đồ thị phụ tải của trạm biến áp

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp thiết kế trạm biến áp 22011022 kv (Trang 25 - 28)

Nhận xét :

Trạm biến áp nhận điện năng từ hệ thống và cung cấp cho phụ tải theo đồ thị phụ tải Hình 2.1. Công suất phụ tải của trạm lớn nhất từ 12h đến 14h, = 80,52 MVA. Công suất phụ tải của trạm nhỏ nhất từ 18h đến 4h, = 32,51 MVA. Đồ thị phụ tải của trạm là cơ sở để chọn máy biến áp cho trạm biến áp.

11

CHƢƠNG 3 SƠ ĐỒ CẤU TRÖC

3.1 Khái niệm

Sơ đồ cấu trúc của trạm biến áp là sơ đồ liên lạc giữa nguồn ( hệ thống ) và các phụ tải ( khu công nghiệp, khu dân cƣ ) thông qua máy biến áp, Khi thiết kế trạm biến áp, chọn sơ đồ cấu trúc là phần quan trọng có ảnh hƣởng quyết định đến tồn bộ thiết kế.

Các yêu cầu chính khi chọn sơ đồ cấu trúc :

 Có tính khả thi tức là có thể chọn đƣợc các thiết bị chính nhƣ: máy biến áp, máy cắt…, cũng nhƣ có khả năng thi cơng, xấy lắp và vận hành.

 Đảm bảo liên hệ chặt chẽ giữa các cấp điện áp đặc biệt với hệ thống khi bình thƣờng cũng nhƣ cƣỡng bức ( có một phần tử khơng làm việc đƣợc ).

 Tổn hao qua máy biến áp nhỏ, tránh trƣờng hợp cung cấp cho phụ tải qua hai lần biến áp không cần thiết.

 Vốn đầu tƣ hợp lí, chiếm diện tích càng nhỏ càng tốt.

 Có khả năng phát triển trong tƣơng lai gần, không cần thay cấu cấu trúc đã chọn.

Thƣờng một trạm biến áp có thể có nhiều phƣơng án cấu trúc khác nhau, để chọn phƣơng án nào cần cân nhắc các khía cạnh sau đây :

 Số lƣợng máy biến áp

 Tổng công suất các máy biến áp

 Tổn hao điện năng tổng qua các máy biến áp

3.2 Sơ đồ cấu trúc của trạm biến áp

Trạm biến áp đang thiết kế là một cơng trình nhận điện từ hai nguồn cung cấp với điện áp 220 kV để phân phối cho các phụ tải ở các cấp điện áp nhỏ hơn: 110 kV

12

( phụ tải khu công nghiệp ), 22 kV ( phụ tải khu dân cƣ ). Công suất đƣợc phân phối qua máy biến áp giảm có điện áp phù hợp với từng phụ tải .

3.2.1 Chọn số lƣợng máy biến áp: 1, 2 hoặc 3

a) Một máy biến áp được dùng trong trường hợp :

 Phụ tải thuộc loại không quan trọng. Trạm biến áp thƣờng đƣợc cung cấp bằng 1 đƣờng dây từ hệ thống đến.

 Xây trạm biến áp thƣờng có 2 giai đoạn: Giai đoạn đầu đặt 1 máy, khi phụ tải phát triển ( trong 2,3 năm sau ) sẽ đặt thêm máy biến áp thứ 2. Thiết kế nhƣ vậy có ƣu điểm khơng phải đặt 2 máy ngay từ đầu, nếu chọn công suất máy biến áp theo phụ tải sau khi phát triển, giai đoạn đầu máy biến áp làm việc non tải, tổn hao không tải lớn. Cịn nếu chọn cơng suất máy biến áp theo phụ tải hiện tại, khi phát triển phải thay máy biến áp lớn hơn. Trƣờng hợp này cho phép giai đoạn đầu vận hành một máy biến áp thƣờng ít có khả năng sự cố máy biến áp, do máy biến áp còn mới, tuổi thọ còn cao. Hơn nữa thiết kế nhƣ vậy vốn đầu tƣ ban đầu nhỏ, tận dụng vốn đầu tƣ tốt.

b) Hai máy biến áp là phương án thường được sử dụng nhất vì tính đảm bảo cao :

Phƣơng án này đƣợc thiết kế khi :

 Có hai đƣờng dây cung cấp từ hệ thống

 Khi khơng có máy biến áp lớn phù hợp với phụ tải

 Khơng có khả năng chun chở và xây lắp máy biến áp lớn

c) Ba máy biến áp chỉ sử dụng trong trường hợp đặc biệt :

 Khi khơng có 2 máy biến áp phù hợp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Trạm biến áp đã xây dựng, khi phát triển phụ tải khơng có khả năng thay 2 máy mới nên phải đặt thêm máy biến áp thứ 3.

Đặt 3 máy biến áp thƣờng đƣa đến tăng vốn đầu tƣ, tăng diện tích xây dựng, phức tạp xây lắp. Đặc biệt khi sử dụng máy biến áp ba cuộn dây hay từ ngẫu không nên dùng 3 máy biến áp làm việc song song.

13

Vì trạm biến áp đang thiết kế có hai đƣờng dây cung cấp từ hệ thống nên ta chọn phƣơng án 2 máy biến áp làm việc song song.

3.2.2 Chọn sơ đồ cấu trúc: 4 phƣơng án

a) Phương án 1: Máy biến áp từ ngẫu

Hệ Thống

220 KV

110 KV 22 KV

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp thiết kế trạm biến áp 22011022 kv (Trang 25 - 28)