Kết quả thực nghiệm:

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng kĩ năng tạo lập bài văn miêu tả cho học sinh lớp 5 (Trang 90)

CHƢƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.3. Kết quả thực nghiệm:

Sau khi tiến hành thực nghiệm, trên cơ sở phân tích các kết quả thu đƣợc trƣớc và sau thực nghiệm, chúng tôi nhận thấy rằng việc sử dụng các biện pháp đề ra nhằm bồi dƣỡng kĩ năng tạo lập bài văn miêu tả cho học sinh lớp 5 đã đem đến đƣợc những kết quả tích cực trong dạy và học mơn Tiếng Việt. Học sinh có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng hơn, bên cạnh đó phát triển hơn về khả năng tri giác, k năng hợp tác, sáng tạo.....cho học sinh, đƣợc học sinh đón nhận một cách hứng thú, nhiệt tình.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Việc áp dụng “Một số biện pháp bồi dƣỡng kĩ năng tạo lập bài văn

miêu tả cho học sinh lớp 5” trong thực nghiệm tại khối lớp 5, trƣờng Tiểu

học Gia Cẩm, Thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ đã phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Kết quả thực nghiệm cho thấy chất lƣợng của những bài viết của HS đã đƣợc nâng lên đáng kể, kéo theo chất lƣợng của giờ dạy cũng tăng cao hơn. Điều này chứng tỏ việc áp dụng một số biện pháp nhằm bồi dƣỡng kĩ năng tạo lập văn bản cho HS lớp 5 là đúng đắn và cần thiết.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận:

Xuất phát từ thực tiễn về thực trạng bài văn miêu tả của học sinh chất lƣợng cịn chƣa cao, tơi triển khai nghiên cứu về đề tài: “Bồi dƣỡng kĩ năng tạo lập bài văn miêu tả cho học sinh lớp 5”, dựa trên những cơ sở lí luận, khoa học chắc chắn. Đây cũng là vấn đề khá phức tạp vì có sự giao thoa giữa Tâm lí học, Ngơn ngữ học, Văn học và các phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt. Trên cơ sở này, khóa luận đã xác lập đƣợc quan niệm và đặc điểm của văn miêu tả ở Tiểu học, cũng nhƣ các khái niệm liên quan khácnhƣ là kĩ năng, vai trò, bản chất cấu tạo của văn miêu tả. Về cơ sở thực tiễn, khóa luận đã thu thập đƣợc thực trạng dạy và học môn Tập làm văn ở khối lớp 5 hiện nay, cũng nhƣ sự hiểu biết, quan tâm của giáo viên về vấn đề này. Qua khảo sát cho thây, học sinh hồn tồn có đủ khả năng sáng tạo, bày tỏ quan điểm, suy nghĩ riêng về các sự vật, hiện tƣợng xung quanh mình. Tuy nhiên, do chƣa đƣợc tập trung bồi dƣỡng, bài văn miêu tả của các em còn rất sơ sài, cứng nhắc; cần đƣợc giáo viên đào tạo về cách thức, trau dồi về phƣơng pháp, quy trình tự tạo lập một bài văn miêu tả hay, riêng biệt.

Từ những nguyên nhân đó, khóa luận đã đƣa ra một số biện pháp bổ trợ, nhằm hỗ trợ giáo viên trong quá trình giảng dạy mơn Tập làm văn; đồng thời góp phần cải thiện chất lƣợng học và làm bài văn miêu tả cho học sinh. Các phƣơng pháp trên bám sát với nội dung chƣơng trình học và quy trình sản sinh ra văn bản, dễ dàng có thể lồng ghép,đan xen vào trong tiết dạy. Bên cạnh đó, những bài văn miêu tả hay, đặc sắc thu đƣợc trong quá trình khảo sát, thực nghiệm cũng là nguồn ngữ liệu phong phú.

Để kiểm nghiệm, xác định tính khả thi của các biện pháp bồi dƣỡng kĩ năng tạo lập bài văn miêu tả cho học sinh lớp 5, khóa luận đã trải qua quá trình thực nghiệm. Quá trình này bám sát theo nội dung chƣơng trình sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5 để đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu dạy học cơ bản. Kết quả đã cho thấy các biện pháp đề ra mang tính khả thi cao, góp

phần tích cực vào việc bồi dƣỡng cho học sinh kĩ năng, cách thức làm bài, khiến học sinh chủ động, hứng thú hơn. Tuy vẫn còn nhiều hạn chế do giới hạn về thời gian, nhƣng về cơ bản khóa luận đã thực hiện đƣợc mục tiêu đề ra. Mặc dù đã có những cố gắng trong q trình thực hiện nhƣng chắc chắn đề tài khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Với niềm say mê nghiên cứu và tâm huyết với nghề nghiệp đã chọn, tơi rất mong nhận đƣợc sự ủng hộ, đóng góp chân thành của các thầy cơ và các bạn để khóa luận trở nên hồn thiện hơn.

2. Kiến nghị:

2.1. Về phía giáo viên:

- Giáo viên cần điều chỉnh và bổ sung vào bài dạy một số nội dung bổ trợ phù hợp hơn. Ví dụ nhƣ: phiếu quan sát, phiếu bài tập cá nhân, sổ tay miêu tả,....mà giáo viên sẽ dùng để tổ chức trong tiết học cho học sinh thực hiện.

- Không nên cho học sinh tham khảo, dựa dẫm quá nhiều vào văn mẫu, sẽ làm hạn chế khả năng tƣ duy sáng tạo của học sinh. Nên khuyến khích, tạo cơ hội cho học sinh khai thác, bày tỏ xúc cảm, tƣ tƣởng của mình. Từ đó, giáo viên sẽ hƣớng dẫn, điều chỉnh.

- Thƣờng xuyên trau dồi khả năng tổ chức câu từ, bổ sung vốn ngôn ngữ cho HS thơng qua một số trị chơi học tập có tính hồi tƣởng, phản xạ (có thể tham khảo sâu hơn với kĩ thuật Brainstorm).

- Khuyến khích các hoạt động ngoại khóa, giao lƣu, tham quan, giúp cho HS mở rộng vốn hiểu biết về thế giới xung quanh.

- Tích cực trau dồi vốn hiểu biết cá nhân; trao đổi kinh nghiệm thực tiễn giảng dạy; tiếp thu các phƣơng pháp, cách thức dạy học mới nhằm nâng cao chất lƣợng giờ dạy.

- Tăng cƣờng hứng thú với môn học trƣớc tiên bằng cách tiếp xúc với các tác phẩm văn học thiếu nhi, phù hợp với lứa tuổi.

- Có ý thức tự giác, chăm chỉ trong học tập; tích cực trau dồi vốn ngôn ngữ thông qua giao tiếp và trong cuộc sống.

- Có cơ hội nên tích cực bộc lộ quan điểm, ý kiến cá nhân nhƣng cần phải có mức độ, tránh tình trạng bng thả, tự do q đà làm hỏng tính mơ phạm và cấu trúc vốn có của một bài văn.

- Trên lớp tích cực tiếp thu, phối hợp với giáo viên để lĩnh hội tốt bài học, nâng cao chất lƣợng giờ dạy.

2.3. Về phía nhà trường:

- Cần chú trọng đầu tƣ về cơ sở vật chất, môi tƣờng học tập, trang thiết bị, đồ dùng dạy học, tƣ liệu (sách, báo…) phục vụ công tác học tâp - giảng dạy của cơ và trị.

- Tạo điều kiện giao lƣu, học hỏi, tổ chức các sân chơi lành mạnh, ngoại khóa chủ đề Tiếng Việt giúp cho học sinh trau dồi vốn ngôn ngữ, linh hoạt trong nói năng, giao tiếp để từ đó các em có thể tiếp xúc nhanh hơn với bài học, vững chắc kĩ năng dùng từ đặt câu từ đó hồn thiện kĩ năng tạo lập văn bản trong bài văn miêu tả.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Ban chấp hành Trung Ƣơng Đảng (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày

4/11/2013, Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng

thể của Việt Nam.

[3]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), “Công văn số 9832/Bộ Giáo dục &

Đào tạo - GDTH ngày 01 tháng 9 năm 2006” .

[4]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Sách Giáo Khoa Tiếng Việt lớp 5 (Tập 1,2), NXB Giáo dục Việt Nam.

[5]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Sách Giáo Viên Tiếng Việt lớp 5 (Tập 1,2), NXB Giáo dục Việt Nam.

[6]. Bùi Minh Toán, Nguyễn Quang Ninh (2003), Tiếng Việt thực hành,

NXB Giáo dục.

[7]. Bùi Minh Toán (chủ biên), Lê A, Đỗ Việt Hùng (1998),Tiếng Việt

thực hành, NXB Giáo dục.

[8]. Dƣơng Giáng Thiên Hƣơng, Vũ Thị Lan Anh, Ngô Vũ Thu Hằng, Quản Hà Hƣng, Nguyễn Thị Phƣơng (2017), Giáo Trình rèn luyện Nghiệp vụ Sư phạm Tiểu học, NXB Đại học Sƣ Phạm.

[9]. Đào Duy Anh (2020 ), Hán – Việt Từ điển, NXB Hồng Đức.

[10]. Đào Ngọc và Nguyễn Quang Ninh (2002), Rèn kỹ năng sử dụng Tiếng

Việt, NXB Giáo dục.

[11]. Đinh Văn Tiến (Cố vấn), Ulrich Lipp, Nguyễn Thị Minh Phƣợng, Phạm Thị Thúy, Lê Viết Chung (tháng 6 năm 2016), Cẩm nang phương pháp sư phạm, NXB Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh.

[12]. Đỗ Ngọc Thống (tổng chủ biên), Đỗ Xuân Thảo(chủ biên), Phan Thị Hồ Điệp (2018), Dạy học phát triển năng lực Tiếng Việt Tiểu học,

NXB Đại học Sƣ Phạm, Cầu Giấy, Hà Nội.

[13]. Đỗ Xuân Thảo(chủ biên), Phan Thị Hồ Điệp (2019), Bài tập phát triển

[14]. Hoàng Phê (chủ biên ) (2019), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng. [15]. Hoàng Thị Thủy, Hoàng Xuân Khánh (2016), Một số kinh nghiệm

nâng cao chất lượng viết văn miêu tả cho học sinh lớp 5 thông qua tiết trả bài viết tại trường Tiểu học Minh Khai1, Thanh Hóa.

[16]. Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2008), Phương pháp dạy

học Tiếng Việt, NXB Giáo dục.

[17]. Lê Ngọc Điệp (chủ biên), Phạm Thị Kim Oanh, Trần Thị Hà, Phạm Vĩnh Lộc (2011), Rèn kĩ năng Tập làm văn lớp 5 (Tập 1,2), NXB Giáo dục Việt Nam.

[18]. Lê Phƣơng Nga (chủ biên), Lê A, Đặng Thị Kim Nga, Đỗ Xuân Thảo (2013), Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học, NXB Đại học Sƣ Phạm.

[19]. Mai Thị Kiều Phƣợng (tháng 5 năm 2009), Giáo Trình Phương Pháp Dạy Và Học Kĩ Năng Làm Văn (Lựa Chọn - Nghe - Nói - Đọc - Viết), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[20]. Nguyễn Lăng Bình(chủ biên), Đỗ Hƣơng Trà (năm 2019), Dạy và học

tích cực một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sƣ

Phạm.

[21]. Phạm Hổ (1998), Văn miêu tả và kể chuyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [22]. Phan Thiều (1998), Rèn luyện ngôn ngữ (Tập 1,2), NXB Giáo dục. [23]. Trần Ngọc Thêm, Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt (2000), NXB

Giáo dục.

[24]. Trần Mạnh Hƣởng(chủ biên), Lê Hữu Tỉnh (8 năm 2014), Giải đáp 120 câu hỏi thường gặp trong dạy học môn Tiếng Việt ở Tiểu học,

NXB Giáo dục.

[25]. Ủy ban đào tạo giáo viên thuộc Viện Hàn lâm quốc gia Hoa Kỳ, Dịch giả Lê Thị Cẩm (03 năm 2012), Người thầy giỏi ở mọi lớp học, DT

Books - IRED & NXB Trẻ.

[26]. Vũ Dũng (2004), Giáo trình Tâm lí học quản lí, NXB Đại học Sƣ

[27]. Xuân Thị Nguyệt Hà (2006), Đổi mới nội dung và phương pháp dạy học văn miêu tả trong sách Tiếng Việt 5 mới, Tạp chí Giáo dục, Đặc

san về lớp 5, tr 12- 14.

[28]. Xuân Thị Nguyệt Hà (2008), Xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng viết văn miêu tả cho học sinh tiểu học, Luận án Tiến sĩ, Khoa

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 Tập làm văn

ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT (GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM). I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Nắm đƣợc các bƣớc làm một bài văn miêu tả và cách lập dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.

2. Kĩ năng:

- Lập đƣợc dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.

- Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý.

3. Thái độ:

Giáo dục cho HS niềm yêu thích học văn miêu tả.

4. Năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng:

- GV: Tranh ảnh 1số đồ vật, phiếu học tập - HS : SGK, vở viết

2.Phƣơng pháp và kĩ thuật dạy học

- Kĩ thuật trình bày một phút

- Phƣơng pháp vấn đáp, quan sát, thảo luận, ...

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Khởi động:

- Mời học sinh đọc đoạn văn tả hình dáng, công dụng của một đồ vật gần gũi.

- Gv nhận xét.

2. Khám phá:

- Giới thiệu bài - Ghi bảng .

Hoạt động 1: Ôn tập

* Giáo viên cho học sinh ôn lại khái niệm văn miêu tả:

- Văn miêu tả là gì?

- Cấu tạo của bài văn miêu tả gồm mấy phần? - Cần chú ý những gì khi làm bài văn miêu tả? - HS đọc - HS nhận xét. - HS mở sách, vở

- HS nghe kĩ câu hỏi và nhớ lại kiến thức đã học.

- Văn miêu tả là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bật của cảnh, của ngƣời, của vật để giúp ngƣời nghe, ngƣời đọc hình dung đƣợc các đối tƣợng ấy.

- Gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.

- Cần chú ý:

+ Miêu tả theo trình tự hợp lí. + Chọn lọc chi tiết tiêu biểu.

* Bài tập số 1

- Giáo viên yêu cầu 2 học sinh đọc nối tiếp bài 1.

- Cho học sinh đọc và giải nghĩa các từ khó trong bài: bạn đồng hành, vén khéo, măng sét,..

- Theo các em, bài văn tả đồ vật gì? Tên bài có điểm gì đặc biệt?

+ Giáo viên mở rộng thêm: Mấy chục năm trƣớc đây, khi đất nƣớc ta cịn khó khăn, các bạn học sinh khi tới trƣờng vẫn chƣa có quần áo mới mặc nhƣ chúng ta bây giờ. Nhiều bạn phải mặc quần áo may lại từ quần áo cũ của cha mẹ hay anh chị. - Giáo viên chia lớp làm 2 tổ: tổ 1 thực hiện yêu cầu phần a; tổ 2 thực hiện yêu cầu phần b:

a.Tìm các phần mở bài, thân bài, kết bài.

- Bài văn đƣợc chia làm mấy đoạn?

+ Sử dụng nhiều giác quan.

- Bài văn tả về chiếc áo. Chiếc áo vẫn đƣợc bạn nhỏ mặc tới trƣờng, lại đƣợc nhà văn đặt tên là “Cái áo của

ba”. Chiếc áo này không phải mua từ

cửa hàng, mà đƣợc may lại từ chiếc áo quân phục cũ của ngƣời cha.

Ý chính của từng đoạn là gì?

- Dựa vào nội dung các đoạn, xác định các phần mở bài, thân bài và kết bài?

* ) 1 học sinh đọc lại phần mở bài. - Tác giả đã giới thiệu chiếc áo nhƣ thế nào? Cách giới thiệu đó có gì đặc biệt?

- Theo em, mở bài của bài văn đƣợc viết theo cách nào?

- Ngoài cách mở bài này, chúng ta cịn có cách mở bài nào khác khơng?

=> Dù mở bài bằng cách nào, cũng cần phải giới thiệu rõ đối tƣợng cần

Bài văn gồm 4 đoạn:

- Đoạn 1: Giới thiệu về chiếc áo. - Đoạn 2: Tả hình dáng, cơng dụng và cảm nhận về chiếc áo.

- Đoạn 3: Tình cảm đối với chiếc áo.

- Đoạn 4: Chiếc áo là kỉ vật thiêng liêng với gia đình bạn nhỏ.

+ Mở bài: đoạn 1. + Thân bài: Đoạn 2,3. + Kết bài: Đoạn 4.

+ Tác giả đã gọi chiếc áo là ngƣời bạn đồng hành thân thiết của mình; giới thiệu rõ chiếc áo may từ vải Tô Châu.

+ Gợi tả các đặc điểm về chất liệu, màu sắc của chiếc áo với các từ ngữ:

dày mịn, màu cỏ úa.

- Tác giả mở bài theo cách trực tiếp, giới thiệu ngay đối tƣợng miêu tả. - Cịn có cách mở bài gián tiếp, bắt đầu từ một vấn đề khác rồi mới dẫn đến đối tƣợng mình cần miêu tả.

miêu tả; cố gắng tạo sự hứng thú, tò mò cho ngƣời đọc.

* ) 1 học sinh đọc 2 đoạn phần thân bài:

- Các chi tiết, bộ phận nào của chiếc áo đƣợc miêu tả? Tìm các từ ngữ miêu tả các bộ phận đó?

- Vì sao tác giả lại lựa chọn miêu tả những bộ phận này?

* ) Phần kết bài:

- Có mấy kiểu kết bài?

- Đoạn 3 là kiểu kết bài nào mà chúng ta đã học?

* ) Vậy sau khi tìm hiểu, ta thấy bài văn đƣợc miêu tả theo trình tự nào? =>Đây cũng là trình tự thƣờng gặp trong bài văn miêu tả đồ vật.

+ Những đƣờng khâu: đều đặn + Hàng khuy: thẳng tắp

+ Cái cổ áo: dễ thƣơng

+ Cái măng sét: ơm khít lấy cổ tay. =>Các từ ngữ đƣợc sử dụng rất gợi hình, gợi cảm, thể hiện sự quan sát tỉ mỉ và tinh tế của tác giả.

- Đây là những chi tiết tiêu biểu, giúp ta dễ dàng hình dung về chiếc áo, cũng nhƣ giúp phân biệt chiếc áo này với chiếc áo khác.

- 2 kiểu: mở rộng và không mở rộng. - Đây là kiểu kết bài mở rộng, không chỉ khép lại bài văn mà còn mở ra rất nhiều cảm xúc của tác giả. - Tác giả đã miêu tả theo trình tự từ bao quát đến cụ thể. Rồi nêu lên công dụng, cảm nhận; tình cảm của bạn nhỏ với chiếc áo cũng nhƣ với ngƣời bố thân yêu của mình.

* ) Cấu tạo của một bài văn tả đồ vật:

1.Mở bài: Trực tiếp hoặc gián tiếp 2.Thân bài: Miêu tả đồ vật theo một trình tự nhất định:

+ Từ bao quát đến chi tiết. + Từ ngoài vào trong ....

3.Kết bài: Kết bài mở rộng hoặc khơng mở rộng.

b) Tìm các hình ảnh so sánh và nhân hóa trong bài:

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng kĩ năng tạo lập bài văn miêu tả cho học sinh lớp 5 (Trang 90)