.9 chi phí hóa chất cho phương á n2

Một phần của tài liệu ĐATN - TK hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho cty nurian việt nam, công suất 86 m3 ngày (Trang 114 - 136)

STT Mục đích Hóa chất sử dụng Liều lượng sử dụng (kg/ngày) Đơn giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) 1 Khử trùng Javel 7% 4,3 3.500 15.050 Tổng cộng 15.000

Chi phí hóa chất cho 1 năm vận hành:

Thc = 15.050 × 365 = 5.493.250 VNĐ

Chi phí nhân cơng:

Bảng 5.10 chi phí nhân cơng cho phương án 2

STT Vai trò Số lượng Lương tháng

(VNĐ)

Thành tiền (VNĐ)

1 Kỹ sư 1 6.000.000 6.000.000

2 Nhân viên phân tích mẫu 1 5.000.000 5.000.000

Tổng cộng 11.000.000

Chi phí cơng nhân cho 1 năm vận hành:

Tcn = 11.000.000 × 12 = 132.000.000VNĐ

5.2.4 chi phí khấu hao

Txd = Chi phí xây dựng + Chi phí thiết bị

= 429.150.000 + 269.166.000 = 698.316.000VNĐ → Chi phí khấu hao (Tkh) = Txd

20 năm =

698.316.000

20 = 34.915.800VNĐ

5.2.5 chi phí bảo trì bảo dưỡng

Chi phí bảo trì lấy bằng 2 - 5% chi phí đầu tư cho 1 năm. Chi phí bảo trì tính cho 1 năm:

Tbt = 5% × Tkh = 5% × 34.915.800 = 1.745.790VNĐ

Vậy tổng chi phí vận hành 1 năm:

T = Tđ + Thc+ Tcn + Tbt

T = 185.142.600 + 5.493.250 + 132.000.000 + 1.745.790 = 324.381.640 VNĐ

5.2.6 Chi phí cho một đơn vị xử lý nước thải

Txl = Tkh + T ΣQ × 365 =

34.915.800 + 324.381.640

5.3 SO SÁNH CHI PHÍ CHO HAI PHƯƠNG ÁN

PHƯƠNG ÁN 1 PHƯƠNG ÁN 2

Công nghệ Ưu điểm:

Xử lí tốt BOD, N, dầu mỡ,… Dễ dàng nâng công suất đến 20% mà không cần gia tăng thể tích bể.

Khả năng chịu tải lớn.

Ưu điểm:

Xử lí tốt BOD, N,…

Tiết kiệm được diện tích xây dựng.

Khơng cần tuần hồn bùn. Nhược điểm:

Chiếm nhiều diện tích xây dựng. Q trình thi cơng lắp đặt hệ thống tốn nhiều thời gian.

Lượng bùn sinh ra nhiều và phải thu gom xử lí định kì.

Nhược điểm:

Cần cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng tránh hiện tượng màng dễ bị bong tróc.

Giá thể dễ vỡ sau một thời gian sử dụng. Hiệu quả Đạt QCVN 14:2008/BTNMT cột B. Đạt QCVN 14:2008/BTNMT cột B. Vận hành Dễ vận hành. Người vận hành khơng cần trình độ chun mơn cao.

Khi xảy ra sự cố ở một bể, việc khắc phục sẽ không ảnh hưởng trực tiếp đến nước đầu ra.

Vận hành phức tạp.

Địi hỏi người vận hành có trình độ chun mơn.

Chi phí đầu

Chi phí đầu tư xây dựng thấp. Chi phí đầu tư xây dựng cao.

Chi phí 1m3 nước thải

Chi phí xử lí 1m3 nước thải thấp. Chi phí xử lí 1m3 nước thải cao.

→ Dựa vào bảng so sánh trên, xét về cơng nghệ, vận hành và chi phí thì phương án 1 chiếm

ưu thế hơn phương án 2. Vậy lựa chọn phương án 1 để thiết kế xây dựng cho công ty Nurian Việt Nam.

CHƯƠNG 6: VẬN HÀNH – QUẢN LÝ VÀ GIẢI QUYẾT SỰ CỐ 6.1 NGUYÊN TẮC VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG THIẾT BỊ 6.1 NGUYÊN TẮC VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG THIẾT BỊ

6.1.1 Nguyên tắc vận hành của trạm xử lý nước thải

Trước khi tiến hành vận hành hệ thống xử lý nước thải, phải kiểm tra tồn bộ hệ thống xem có an tồn để hoạt động khơng. Kiểm tra các thiết bị điện, kiểm tra mức nước thải, kiểm tra các thiết bị khắc phục sự cố có đầy đủ khơng… mới tiến hành các thao tác khởi động hệ thống.

Trong quá trình vận hành, cán bộ vận hành nhất thiết phải tuân thủ đúng quy trình vận hành đã được đào tạo. Vì khi vận hanh sai sẽ gây ra sự cố dẫn đến hỏng thiết bị hay dẫn đến việc nước sau khi xử lý không đạt tiêu chuẩn đề ra.

Mọi sự cố xảy ra phải tìm cách khắc phục kịp thời. Nếu khơng thể tự khắc phục, phải báo cáo cho quản đốc hoặc cho cán bộ kỹ thuật có trách nhiệm xem xét và xử lý.

6.1.2 Nguyên tắc vận hành thiết bị

Phải đọc kỹ hướng dẫn vận hành trước khi đưa thiết bị vào sử dụng. Thiết bị trước khi khởi động phải được kiểm tra kỹ lưỡng về nguồn điện, chế độ bôi trơn, dầu mỡ… để đảm bảo an toàn tuyệt đối khi vận hành.

Khi có sự cố, phải thực hiện ngay các thao tác trong sách hướng dẫn khắc phục sự cố của từng thiết bị. Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự cố và cách khắc phục sửa chữa càng sớm càng tốt.

Các hướng dẫn về dự đoán nguyên nhân gây ra sự cố và biện pháp khắc phục đều được nói rõ trong sách hướng dẫn vận hành thiết bị của nhà sản xuất kèm theo.

6.1.3 Nguyên tắc vận hành máy thổi khí

Trước khi vận hành bất kỳ máy thổi khí nào, phải chắc rằng tất cả các van vào và ra đã được mở ra thơng suốt tồn bộ hệ thống.

Loại bỏ tất cả các vật chất khỏi máy thổi khí. Cơng nhận vận hành phải vệ sinh sạch máy thổi khí trước khi khởi động.

Ln phải đeo nút tai chống ồn khi làm việc gần máy thổi khí đang hoạt động.

6.1.4 Nguyên tắc bảo dưỡng thiết bị

đối với từng thiết bị được nêu rõ trong sách hướng dẫn vận hành thiết bị của nhà sản xuất. Phải thực hiện chế độ bảo dưỡng, thao tác tiến hành bảo dưỡng, thời gian cần bảo dưỡng thiết bị (thương tính theo giờ máy hoạt động) theo sách hướng dẫn vận hành thiết bị.

6.1.5 Phương pháp bảo trì hệ thống

Bảo trì song chắn rác:

Thương xuyên vớt rác tại song chắn rác, đồng thời làm vệ sinh sạch sẽ song chắn rác để nước thải lưu thông qua được dễ dàng.

Rác được vớt bỏ vào thùng chứa mang tập trung đến bãi rác của công ty, hợp đồng với nhân viên vệ sinh mang đi đến bãi rác tập trung

Bảo trì máy thổi khí:

Bảo trì máy thổi khí thường xuyên giúp máy được vận hành bề bỉ và lâu dài. Thực

hành bảo trì tốt các hạng mục và tần số liệt kê. Nếu nhà sản xuất đã có kinh nghiệm vận hành chỉ định thì phải bảo trì thường xuyên hơn.

Người vận hành nên quan sát kỹ thực hành và đề phịng an tồn khi vận hành và bảo trì thiết bị điện. Cần có khoảng khơng, ánh sáng và thơng hơi thích hợp đối với việc kiểm tra an tồn và vận hành có hiệu quả. Người vận hành nên dùng dụng cụ bảo vệ tai có hiệu quá với các thiết bị có tiếng ồn lớn. Trong sách hướng dẫn của nhà sản xuất đi kèm với thiết bị đã có sẵn hướng dẫn chi tiết, rõ ràng về cách vận hành và bảo trì thích hợp. Nên giao sách hưỡng dẫn vận hành cho người kiểm tra, sử dụng máy.

Khi bảo trì máy cần phải tắt máy trước đó ít nhất 30 phút để nhiệt đơ của máy hạ xuống vì máy hoạt động sẽ rất nóng có thể gây bỏng.

Bảo trì máy bơm:

Thường xuyên kiểm tra công tắc điện điều khiển và tất cả các mối nối điện. Kiểm tra van và những tiếng ồn bất thường của bơm.

Kiểm tra mọi thiết bị về mặt lắp đặt và bôi trơn dầu mỡ.

Kiểm tra các đường xả đối với việc sắp xếp van và khe hở. Kiểm tra mối hàn bơm và điều chỉnh nếu cần thiết.

Quản lý trạm xử lý nước thải được thực hiện trực tiếp qua cơ quan quản lý hệ thống. Cơ cấu lãnh đạo, thành phần cán bộ kỹ thuật, số lượng công nhân mỗi trạm tùy thuộc vào công xuất mỗi trạm, mức độ xử lý nước thải, mức độ cơ giới lẫn tự động hóa của trạm, cần phải có những yêu cầu sau:

- Quản lý về các mặt: kỹ thuật an tồn, phịng chống cháy nổ và các biện pháp tăng hiệu quả xử lý.

- Tất cả các cơng trình phải có hồ sơ sản xuất. Nếu có những thay đổi về chế độ quản lý cơng trình thì phải kịp thời bổ sung vào hồ sơ đó

- Đối với cơng trình phải giữ ngun khơng được thay đổi về chế độ công nghệ - Tiến hành sửa chữa, đại tu đúng thời hạn theo kế hoạch định trước.

- Lập báo cáo kỹ thuật của trạm xử lý nước thải hàng tháng.

- Nghiên cứu chế độ cơng tác của từng cơng trình và dây chuyền , đồng thời hồn chình các cơng trình và dây truyền đó.

- Tổ chức cho cơng nhân học tập kỹ thuật để nâng cao tay nghề và làm cho việc quản lý cơng trình được tốt hơn, đồng thời phải được huấn luyện về an toàn lao động.

6.2.2 An toàn vận hành

Khi làm việc tại các bể Aerotank, bể lắng, điều hòa

Đi ủng để di chuyển dễ dàng, đế giày có đinh mũ kép tăng khả năng chống trượt. Mặc áo phao khi làm việc xung quanh bể Aerotank.

Sự sinh sôi của tảo trên sàn công tác phải được cọ rửa bất cư khi nào chúng xuất hiện đề phịng trơn trượt trong q trình cơng tác.

Giữ sạch sẽ khu vực xử lý khỏi dầu mỡ chảy ra.

Không để rơi dung cụ, thiết bị và vật liệu mà có thể ảnh hưởng tới q trình vào các bể. Khu vực xử lý phải có đủ ánh sáng làm việc vào buổi tối, đặc biệt lúc có sự cố xảy ra. Khi vận hành bảo dưỡng máy thổi khí

Trước khi vận hành bất kỳ máy thổi khí nào, phải chắc chắn rằng tất cả các van vào và ra đã được mở thơng suốt tồn hệ thống.

Loại bỏ tất cả các vật chất khỏi máy thổi khí. Cơng nhân vận hành phải vệ sinh sạch sẽ tất cả các máy thổi khí trước khi vận hành.

Luôn đeo nút tai chống ồn khi làm việc gần máy thổi khí đang hoạt động.

Bất cứ khi nào một máy thổi khí được tắt đi để bảo trì, bảo dưỡng phải chắc chắn rằng nguồn điện chính đã được ngắt, đóng cửa và dán nhã chú ý.

Phải tắt máy trước 30 phút trước khi bảo dưỡng và sửa chữa để máy hạ nhiệt tránh trường hợp bỏng.

Các sự cố liên quan đến điện của motor thì chỉ có các thợ điện có chun mơn mới được sửa chữa và khắc phục sự cố.

Khi làm việc với hệ thống phân phối khí:

Khu vực bể thơng khí (Aerotank) là nơi được cho là nguy hiểm và cần được cảnh báo.

Nếu bể thơng khí trong trường hợp khơng có nước mà ngã xuống có thể bị chấn thương. Do đó, cơng nhân phải được bảo vệ bằng dây đai an toàn, dây đai được gắn với lan can có kết cấu vững chắc sẽ giữ cho người treo lơ lửng trong trường hợp bị ngã. Khi bể thơng khí đầy nước có thể gặp rủi ro nếu bị ngã xuống nước bởi bể sâu và khí sục rất mạnh. Khi làm việc với hệ thống phân phối khí phải có ít nhất 02 người có mặt và 01 trong 02 người phải mặc áo phao cứu hộ hoặc đeo đây đai an toàn gắn vào lan can phụ thuộc vào tình trạng của bể đầy hay hết nước.

6.3 MỘT SỐ SỰ CỐ THƯỜNG GẶP TRONG QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH VÀ CÁCH KHẮC PHỤC

Bảng 6.1 Tổng hợp sự cố và cách khắc phục Thiết bị Những sự cố Nguyên nhân Cách phát

hiện Biện pháp khắc phục 1. Tủ điện điều khiển - Khơng hoạt động - Mất điện - Cầu chì hỏng

- Bảo vệ pha không hoạt động

- Tiếp điểm công tắc tổng tiếp xúc không tốt - Tủ điện - Nguồn điện dự phịng - Thay cầu chì - Thay mới - Thay mới

Thiết bị Những sự cố Nguyên nhân Cách phát hiện Biện pháp khắc phục - Rơle nhiệt bị nhảy - Giảm áp - Quá tải - Bị hư - đèn báo sự cố - Kiểm tra bơm - Khởi động lại - Tăng bơm - Thay mới

- Man & Auto tiếp xúc khơng tốt

- Tiếp điểm bị mịn - Dây điều khiển bị hỏng

- Đèn báo

- Tiến hành vệ sinh hoặc thay mới

- Thay mới

- Các công tắc tơ kêu

- Giảm áp

- Tiếp điểm bị mòn - Phát tiếng kêu

- Khởi động lại - Tiến hành vệ sinh hoặc thay mới 2.Dây điện động lực - Mối nối hỏng - Đèn sáng nhưng thiết bị không hoạt động - Nối lại

- Cháy dây - Thay dây

3.Bơm chìm

- Bơm hoạt động nhưng không lên nước

- Vật cứng chèn cánh bơm

- Vệ sinh bơm

- Bơm hoạt động nhưng lên ít nước

- Bị kẹt rác

- Điện áp không đủ

- Vệ sinh bơm - Khởi động lại

Thiết bị Những sự cố Nguyên nhân Cách phát hiện

Biện pháp khắc phục

- Bơm không hoạt động

- Cháy bơm - Mất điện - Thay bơm - Kiểm tra và khởi động lại 4. Máy Thổi khí

- Khí lên yếu so với bình thường hoặc khơng lên

- Kiểm tra van đầu hút khí có bị tắc nghẽn

- Motor chạy ngược

- Máy thổi khí

- Vệ sinh - Đảo pha dòng điện

- Máy thổi khí khơng hoạt động

- Mất điện - Cháy máy

- Kiểm tra và khởi động lại - Quấn lại hoặc thay mới

- Máy kêu to hơn bình thường

- Rây culoa hỏng

- Lâu ngày chưa thay nhớt

- Thấy dây trùng và lỏng - Nhìn nhớt qua mắt thăm, thấy nhớt đen

- Thay dây culoa mới - Thay nhớt mới, mức nhớt cho mới vào chỉ ngang mắt thăm nhớt. 5.Bể Aerotank - Bùn trong bể có xu hướng trở nên đen

- Sự thơng khí khơng đủ, tạo vùng chết và bùn nhiễm khuẩn thối

- Mùi hôi thối và màu bùn đen

- Tăng sự thơng khí bằng cách đặt thêm máy thổi khí khác để hỗ trợ, giảm tải bằng

Thiết bị Những sự cố Nguyên nhân Cách phát hiện Biện pháp khắc phục cách đặt thêm bể thơng khí khác để hỗ trợ. Bể tách dầu mỡ Tắc nghẽn dịng vào Chất rắn tích tụ nhiều ở lưới chắn rác Kiểm tra thường xuyên Cào rác thường xun Bể điều hịa sục khí Khơng có khí

Van chưa mở hoặc bị ngắt Ống bị rò rỉ Đĩa thổi khí bị nghẹt Kiểm tra bề mặt bể khơng thấy sục khí

Kiểm tra và thay thế van hoặc đĩa

Bể Anoxic

Bùn nổi từng mảng trong bể

Máy khuấy hoạt động không tốt

Lượng bùn vi sinh tại bể thấp

Lượng bùn vi sinh tuần hoàn từ bể lắng thấp

Quan sát bể mặt bể

Tạm dừng ngay việc cho nước thải vào Nhanh chóng tắt sục khí ở bể Aerotank và máy khuấy ở bể Anoxic Chờ bể Anoxic lắng sau đó khuấy đều trong khoảng 45 phút

Thiết bị Những sự cố Nguyên nhân Cách phát hiện

Biện pháp khắc phục

– 1 tiếng rồi mới tiếp tục bơm nước thải vào.

Bể lắng đứng

Bơm hút không bơm được bùn

Bơm bùn không hoạt động hoặc bị tắt

Bơm khơng

chạy Kiểm tra bơm

Bể điều hịa khuấy trộn

Thiết bị khuấy trộn vào nước hoặc không hoạt động

Nước không được bơm đi

Motor cháy, hư hỏng Bơm hỏng hoặc cháy

Kiểm tra thường xuyên

Kéo thiết bị mang đi bảo dưỡng. Bể MBBR Khơng sục khí Bùn tạo khối Bơng bùn mịn, li ti

Van chưa mở hoặc bị ngắt Nước thải đầu vào có nồng độ chất ơ nhiễm cao Lưu lượng khí và cường độ lượng khí quá cao

Kiểm tra bể thường xuyên

Kiểm tra van, rửa sạch hoặc thay thế

Bổ sung tác nhân Oxy hóa vào hệ thống thu gom và vận chuyển nước thải

Giảm lưu lượng và cường độ thổi khí

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận:

Đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho công ty Nurian Việt Nam với 800 công nhân” với các thông số đầu vào:

pH: 7,68 TSS: 120 mg/l BOD5: 350 mg/l Tổng Nitơ: 42 mg/l Tổng P: 11 mg/l Dầu mỡ: 55 mg/l Tổng coliform: 104 MNP/100 ml

Quy trình cơng nghệ xử lý nước thải: nước thải đen qua bể tự hoại và nước thải xám qua song chắc rác và bể tách dầu Bể thu gom Bể điều hịa sục khí Bể

Một phần của tài liệu ĐATN - TK hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho cty nurian việt nam, công suất 86 m3 ngày (Trang 114 - 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)