Cô cho trẻ quan sát các con vật ở mô hình.

Một phần của tài liệu giáo án lớp lá chủ đề động vật sống trong rừng (Trang 26 - 28)

- Trẻ quan sát và gọi tên các con vật như: thỏ, voi, sư tử, hươu cao cổ, nhím,…

Cô gợi ý cho trẻ nói lên được đặc điểm của chúng như: + Con gì đây?

- Ai có nhận xét gì về chú thỏ này?

+ Tai thỏ ra sao? Mắt thỏ giống cái gì? Các con xem cái đuôi của thỏ như thế nào?

(Tai dài, mắt thỏ tròn màu hồng, đuôi thỏ ngắn…) + Làm thế nào để nặn được thỏ?...

- Tương tự với các con vật khác * Cô hỏi ý định trẻ

+ Con thích nặn con gì? Con nặn nó như thế nào? + Ngoài con vật bạn nặn ra con còn thích nặn con vật nào nữa?

3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện:

Cô bao quát trẻ gợi ý giúp đỡ những trẻ còn yếu về kỹ năng tạo hình để trẻ thực hiện tốt sản phẩm của mình. Khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo

4. Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm - Tùy vào sản phẩm của trẻ nhận xét.

- Các con có nhận xét gì sản phẩm của bạn của bạn? - Con thích sản phẩm nào? Vì sao lại thích?

- Cho trẻ có sản phẩm đẹp lên giới thiệu sản phẩm của mình

- Cô nhận xét chung

- Cho trẻ hát bài: “Chú voi con”

HOẠT ĐỘNG GÓCI. Yêu cầu I. Yêu cầu

1. Góc xây dựng:

- Kiến thức: Trẻ biết xây ao nuôi cá. - Kỹ năng: Rèn khả năng khéo léo. - Kỹ năng: Rèn khả năng khéo léo.

- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.

- Kiến thức: Trẻ biết đóng vai người bán hàng, bác sĩ. - Kỹ năng: Thể hiện được vai chơi.

- Thái độ: Nhanh nhẹn, tích cực hoạt động.

3. Góc học tập:

- Kiến thức: Trẻ phân biệt được nhóm vật nuôi. - Kỹ năng: Quan sát nhận biết nhóm đối tượng. - Kỹ năng: Quan sát nhận biết nhóm đối tượng. - Thái độ: Tích cực tham gia hoạt đông.

4. Góc nghệ thuật:

- Kiến thức: Trẻ biết tạo hình các con vật từ NVL có sẵn. - Kỹ năng: Khéo léo của đôi bàn tay.

- Thái độ: Yêu sản phẩm mình tạo ra.

II. Chuẩn Bị

1. Góc xây dựng:

- Lon nước ngọt (đã sử dụng). - Gạch, vật liệu xây dựng,…

2. Góc phân vai:

- Một số dụng cụ: bàn ghế, búp bê, quần áo, đồ dùng trong gia đình, viết, thước, tập vở, dụng cụ của bác sĩ, người bán hàng.

3. Góc học tập: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tranh ảnh về các con vật.

4. Góc nghệ thuật:

- Lá cây, đất nặn, bảng con, bút màu,…

III. Cách Tiến Hành

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ NHẬN XÉT

*Trò chuyện: Lớp hát bài: “Cá vàng bơi”. - Lớp mình vừa hát bài hát gì?

- Trong bài hát nhắc tới con vật nào? - Con thường thấy các con vật đó ở đâu? - Các con ơi đã đến giờ gì rồi?

- Lớp mình có mấy góc chơi?

1. Thỏa thuận trước khi chơi

*Góc phân vai:

- Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ nhận vai chơi - Góc phân vai hôm nay chơi gì?

- Cần có ai trong góc chơi? - Mẹ làm những công việc gì? - Người bán hàng phải làm việc gì? - Bác sĩ thú y cần có dụng cụ gì? *Góc xây dựng:

- Góc xây dựng hôm nay các con thích chơi gì? - Xây trường học cần có những vật liệu gì?

- Trong công trình xây dựng gồm có những ai? - Trại chăn nuôi phải xây như thế nào?

*Góc học tập:

- Góc học tập hôm nay các con sẽ làm gì? - Bạn nào thích chơi góc học tập?

*Góc nghệ thuật:

- Góc âm nhạc hôm nay chúng ta chơi gì? - Chúng ta đang học ở chủ điểm nào? - Bài hát nào nói về chủ đề động vật?

2. Quá trình chơi

- Trẻ đăng kí vào góc chơi mà trẻ thích, trẻ biết tự thỏa thuận vai chơi cho nhau.

- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng trong góc chơi.

- Cô bao quát trẻ ở từng góc chơi và nhóm chơi. - Cô tham gia chơi cùng với trẻ để kịp thơi xử lý tình huống xảy ra, giúp trẻ hoàn thành nhóm chơi của mình.

3. Nhận xét sau khi chơi

- Nhóm trưởng từng góc nhận xét góc chơi của mình. - Cô nhận xét từng góc chơi.

Một phần của tài liệu giáo án lớp lá chủ đề động vật sống trong rừng (Trang 26 - 28)