Chưong 2 TẠO TẠI THÀNHPHĨ HỊ CHÍ MINH

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về năng lượng tái tạo tại thành phố hồ chí minh (Trang 40 - 81)

- 2 020 - 2.628.00 0 - 7.200 - 8%

-Nguồn: Trung tám ứng dụng tiến hộ khoa học và công nghệ

-

- Với hơn 10 triệu dân, tồng khối lượng chất thài rắn đô thị phát sinh trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh được ước tính khống 7.500 - 8.000 tấn/ngày (2,7 - 2,9 triệu tắn/năm), tính theo tiêu chuẩn phát sinh chất thái rẳn sinh hoạt (kg/người-ngày) của Bộ Xây dựng. Trong đó, khối lượng thu gom và vận chuyển lên bài chơn lấp khống 6.500 - 6.700 tấn/ngày, phần còn lại là phế liệu được mua bán để tái chế. Chi có một phần nhỏ, chu yếu là các chất thài hừu cơ xá xuống đồng ruộng ở vùng ngoại thành. Ước tính tỷ lệ gia tăng khối lượng hàng năm khoáng 7 - 8%/nãm. Chi số phát sinh CTR sinh hoạt bình quân đầu người cùa Tp.HCM : 0,98 kg/người/ngày. Thành phần rác thài : Rác thai hữu cơ chiếm 65 - 82% , rác thai vô cơ chiếm 18 - 35%.

- Bên cạnh đó, qua kết quà khao sát tại huyện Cú Chi: nhóm sinh khối có chất thài chiếm tỷ trọng cao nhất (72%), sinh khối nơng nghiệp (26%) nhưng chi có 2% sinh khối có nguồn gốc từ cây trồng năng lượng. Nhóm sinh khối chất thai được xem là nguồn sinh khối quan trọng để hình thành thị trấn sinh khối trong tương lai. Ngành chăn ni ớ huyện Cú Chi là nhóm ngành trọng điểm của huyện Cú Chi, chiếm tỷ lệ sinh khối phát sinh lớn nhất (86%) so với

-vệ và phát triển diện tích rừng thành phố, nhắt là diện tích rừng

ngập mặn

trong khu dự trừ sinh quyển cần Giờ, tăng cường thảm cở, cây xanh đô thị,

chất lượng môi trường sống được cài thiện rõ rệt. Đến năm 2050, chủ động

ứng phó với biến đồi khí hậu; báo vệ, khai thác, sư dụng họp lý, tiết kiệm, có

hiệu qua bền vừng tài nguyên; báo dam chất lượng môi trường sống và cân

bằng sinh thái.Đe đạt được mục tiêu trên, nhất thiết phài chuyển đồi cơ

cấu sừ

dụng năng lượng theo hướng tăng tỉ lệ năng lượng tái tạo, năng lượng mới lên

trên 1,74% tồng cơng suất tiêu thụ tồn thành phố.

- Quyết định số 815/ỌĐ-ƯBND cùa ủy ban nhân dân thành phố ngày 22/02/2015 ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Chiến lược phát triển bền vừng Việt Nam trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020. Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 nhằm xác định một số nhiệm vụ trọng tâm. chu yếu từ nay đến năm 2020 để thực hiện có hiệu qua Chiến lược quốc gia về phát triển bền vừng tại Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 đã được Thù tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12 tháng 4 năm 2012, phù hợp Nghị quyết số 16-NQ/TW ngày 10 tháng 8 năm 2012 cùa Bộ Chính trị về phương hướng nhiệm vụ phát triển Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 gắn với Quy hoạch tổng thể phát triền kinh tế - xà hội Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025. Kế hoạch là cơ sờ đế các sớ - ban - ngành, ủy ban nhân dân các quận - huyện, các Tống Công ty và doanh nghiệp trực thuộc Thành phố triến khai thực hiện; đồng thời là căn cứ chi đạo, tồ chức kiềm tra, giám sát, đánh giá kết quá thực hiện phát triển bền vừng theo quy định tại Thông tư số 02/2013/TT-BKHĐT ngày 27 tháng 3 năm 2013 cùa Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc hưóng dẫn thực hiện một số nội dung cua Chiến lược Phát triển bền vừng Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020.

- Trong nhừng năm gần đây, khi Nhà nước có chu trương phát triển năng lượng tái tạo để tăng cường năng lượng quốc gia, đồng thời hợp tác quốc tế,

-huy động nguồn lực khai thác và sừ dụng năng lượng tái tạo, lồng ghép

chương trình phát triển năng lượng tái tạo với các chương trình phát triển kinh

tế - xà hội khác, thì tại Thành phố Hồ Chí Minh, sự quyết tâm, đồng thuận cua

tập thể lãnh đạo thành phố trong lình vực này cùng với sự quan tâm cùa các

nhà đầu tư đối với tiềm năng phát triền năng lượng tái tại địa phương, thành

phố đã chú trọng nghiên cứu, xây dựng các chính sách, bước đầu khuyến khích các nhà đầu tư phát triển năng lượng tái tạo tại địa phương, cụ thể như

sau:

- Quyết định số 1054/QĐ-UBND ngày 18 tháng 3 năm 2019 cùa ùy ban Nhân dân Thành phố về ban hành chương trình tiết kiệm điện trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Mục tiêu cua chương trình là triển khai thực hiện có hiệu quá chi thị số 34/CT-TTg ngày 07 tháng 8 năm 2017 cùa Thù tướng Chính phu về tăng cường tiết kiệm điện và các quy định cua pháp luật khác có liên quan đến việc sừ dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quà. Nâng caơ nhận thức cua mọi tổ chức, cá nhân trên địa bàn thành phố về sư dụng tiện tiết kiệm và hiệu qua, phấn đấu bình quân mồi năm tiết kiệm 1,5% đến 2% sán lượng điện thương phấm. Phát triển nguồn năng lượng tái tạo, trong đó ưu tiến phát triển nguồn năng lượng điện mặt trời trên mái nhà tại các trụ sờ cơ quan Nhà nước, bệnh viện, trường học, doanh nghiệp, phấn đấu tới năm 2025 đạt chỉ tiêu quy hoạch đề ra theo Quyết định số 4690/QĐ-BCT ngày 15 tháng 12 năm 2017 cùa Bộ Công Thương là 200MW.

- Kế hoạch số 3099/KH-ƯBND ngày 14 tháng 08 năm 2020 cua ùy ban Nhân dân Thành phố về thực hiện chương trình hành động số 37-Ctr/TƯ của Ban Thường vụ Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11 tháng 02 năm 2020 cua Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng Quốc gia cua Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Mục tiêu tồng quát của kế hoạch là phấn đấu đến năm

- Góp phần đam bào an ninh năng lượng, báo vệ môi trường (giam phát thai khí nhà kính) và khơng ảnh hương đến quy hoạch sư dụng đất tại các địa phương do tận dụng được diện tích mái nhà sẵn có, khơng sử dụng diện tích đất, trong khi hệ thống điện mặt trời trên mặt đất sư dụng tiện tích tới 1,2 đến 1,3 ha cho 1 megawatt (MW).

- Trong giai đoạn từ năm 2013 đến nay, công suất láp đặt điện mặt trời mái nhà nối lưới tại Thành phố Hồ Chí Minh tăng rất nhanh qua từng năm: năm 2013 mới chi có 200kWh nối lưới được lắp đặt cho các hộ dân ngoài xà đáo Thánh An khi chưa được kéo lưới điện quốc gia, thì đến năm 2019 đà lên hơn 69 MWp. Đặc biệt kể từ khi nhà nước có chính sách hồ trợ phát triền điện mặt trời là Quyết định 11/2017/QĐ-TTg và gằn đây nhất là Quyết định số 13/2020/QĐ-TTg ngày 06/04/2020, ngày càng có nhiều người dân, doanh nghiệp lắp đặt điện mặt trời máy nhà. Đây được xem là cột mốc báo hiệu sự phát triển mạnh mè cùng như sự quan tâm sừ dụng điện mặt trời cua người dân Thành phố Hồ Chí Minh, vốn là một thành phố luôn đi đầu trong việc sư dụng các loại năng lượng sạch, năng lượng tái tạo. Riêng năm 2020, trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đã phát triển thêm 8.762 hệ thống với công suất là 299,93 MWp, tăng 358,49% so với cùng kỳ năm 2019 là 65,42 MWp. Lũy kế đến hết năm 2020, tồn thành phố có 14.299 cơng trình điện mặt trời mái nhà với tồng công suất lấp đặt 365,35 MWp (nguồn số liệu từ Tồng Công ty Điện lực TP.HCM).

- Báng 2.5. Công suất điện mặt trời mủi nhà đau nối lưới điện tại TP. Hồ

- Chỉ Minh giai đoạn từ 2015 - 8/2021

- Năm -2015 -2016 - 017 2 - 018 2 - 019 2 - Thá ng - 8/20 - Công suất ĐMT máy nhà nối lưới (kWp) - 739 - 1.434 - 2 .129 - 2 3.109 - 6 5.417 - 365. 330 -

- Nguồn: Trung tám ứng dụng tiến hộ khoa học và công nghệ

- Hiện nay tai TPHCM, các hộ gia đình hay doanh nghiệp đà bắt đầu quan tâm đến nguồn năng lượng xanh, sạch để thay thế hoặc hồ trợ một phần điện năng sinh hoạt hoặc sán xuất kinh doanh nhàm giam chi phí trá tiền điện lưới quốc gia. Kinh tế phát triển, đời sống người dân ngày càng được cái thiện thì nhu cầu sử dụng năng lượng nước nóng trong sinh hoạt hàng ngày cùng từ đó tăng theo. Ngồi an tồn là điểm mạnh, máy nước nóng năng lượng mặt trời cịn mang lại nhiều lợi ích to lớn như: Bao vệ mơi trường. Tiết kiệm chi phí năng lượng cho hệ thống nước nóng, giám phụ tải điện cho lưới điện quốc gia. Nguồn nước nóng khá dồi dào, khơng tiếng ồn. Độ bền, chi phí bào trì thấp.Với các yếu tố thuận lợi như vậy có thề thấy tiềm năng ứng dụng hệ thống nước nóng năng lượng mặt trời ờ Thành phố Hồ Chí Minh là rất cao.

- TPHCM cịn triển khai sấy nơng sán bằng năng lượng mặt trời là một phương pháp sấy nhờ vào bức xạ cua mặt trời kết hợp với hiệu ứng nhà kính và phương pháp sấy cường bức để gia nhiệt lên đối tượng cần sấy, từ đó tách lượng ấm ra khỏi sản phấm cần sấy. Ưu điểm cùa phương pháp sấy này là sư dụng nguồn năng lượng sạch (năng lượng mặt trời), thân thiện với môi trường, giam phát thài CO2, tiết kiệm chi phí nhiên liệu, sàn phấm sấy được cách ly với mơi trường ngồi nên dam bào an toàn vệ sinh thực phấm.

- Bảng 2.6. Mơ hình nhà sấy hằng năng lượng mặt trời ờ Củ Chi - TP.HCM

-trên địa bàn thành phố. Tăng cường công tác tuyên truyền trên các phương

tiện thông tin đại chúng về nội dung phát triển kinh tế - xà hội địa phương,

song hành cùng phát triển năng lượng xanh, sạch, sư dụng tiết kiệm và hiệu

quà.

- Tồng Cơng ty Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Sờ Cơng Thương, các cơ quan, đơn vị liên quan xây dựng kế hoạch sử dụng tiết kiệm điện trên địa bàn thành phố; hồ trợ hòa lưới điện quốc gia cho các dự án điện năng lượng tái tạo trên địa bàn thành phố. Triền khai chương trình “Hồ trợ người tiêu dùng lắp đặt thiết bị đun nước nóng bằng năng lượng mặt trời góp phần tiết kiệm năng lượng” trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Tiến hành cơng tác tuyên truyền, phồ biến nhằm nâng cao nhận thức cua người dân về sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quà, sừ dụng năng lượng xanh. Đồng thời, phối hợp với Trung tâm Ưng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ - Sờ khoa học và Cơng nghệ TP.HCM triển khai “Chương trình thí điểm xây dựng cơ chế hồ trợ đầu tư điện mặt trời trên địa bàn TP.HCM”.

- Quán lý hệ thống phân phối và truyền tai điện.

- ủy ban nhân dân các quận, huyện, thành phố Thủ Đức tăng cường công tác tuyên truyền, phồ biến sâu rộng chủ trương tiết kiệm năng lượng, phát triển kinh tế xà hội bền vừng, sư dụng năng lượng thân thiện với môi trường, đến nhân dân, cán bộ, cơng chức, viên chức và các đồn thể, doanh nghiệp trên địa bàn quản lý; giới thiệu quỹ đất, đánh giá tiềm năng, thế mạnh năng lượng tái tạo có thể có trên địa bàn, báo cáo ủy ban nhân dân thành phố xư lý; đồng thời, có trách nhiệm điều chinh cục bộ quy hoạch, đăng ký danh mục các cơng trình dự án đầu tư vào Kế hoạch sư dụng đất, hồ trợ nhà đầu tư thực hiện công tác hồ trợ, đền bù giái phóng mặt bằng để thực hiện dự án...

- Trong điều kiện thực tiền thành phố Hồ Chí Minh, các chính sách năng lượng tái tạo cùa thành phố đà xây dựng và ban hành giúp thành phố Hồ Chí

-Minh đạt được các mục tiều đề ra. Xây dựng, phê duyệt kế hoạch

thực hiện

chính sách tại địa phương, trong đó nêu rõ lộ trình, mục tiêu sừ dụng năng

lượng tiết kiệm và hiệu quá theo thấm quyền; bố trí kinh phí thực hiện, kiểm

tra, giám sát, đánh giá chất lượng, tiến độ, hiệu qua việc thực hiện sứ dụng

năng lượng tiết kiệm và hiệu qua tại địa phương;

- Nghiên cứu, ban hành cơ chế, chính sách ưu đài, khuyến khích và khen thương đặc thù đối với các tồ chức, cá nhân có thành tích trong cơng tác sư dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quà trên địa bàn;

- Tổ chức, phối hợp thực hiện công tác tuyên truyền việc sừ dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quà trên địa bàn;

- Chi đạo đơn vị chức năng tăng cường thanh tra, kiểm tra, đôn đốc thực hiện quy định cua pháp luật về sứ dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả;

- Huy động các nguồn vốn hợp pháp để thực hiện các nội dung chính sách thuộc nhiệm vụ do địa phương quàn lý;

- Hàng năm báo cáo Thành phố về kết qua thực hiện và kế hoạch triển khai chính sách năm tiếp theo.

- Đam báo phát triển nền kinh tế theo hướng cacbon thấp.

- Tiếp tục thực hiện Chương trình tiết kiệm năng lượng và Chương trình năng lượng xanh.

- Đấy mạnh phát triển và nâng dần tý trọng sư dụng năng lượng mới, năng lượng tái tạo và năng lượng từ chất thài đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xà hội cùa Thành phố cho từng giai đoạn.

- Phấn đấu tý lệ tổn thất điện năng đến năm 2025 còn khoảng 5%; chuyển đổi cơ cấu sư dụng năng lượng theo hướng tăng tý lệ năng lượng tái tạo, năng lượng mới lên trên 1,74% tổng cơng sưất tiêu thụ tồn Thành phố.

- Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh thành thị trường cung ứng dịch vụ và cung cấp thiết bị, cơng nghệ, trong đó, vai trị thị trường là yếu tố quyết định, nhà nước hồ trợ bàng các chính sách cụ thể.

- Tiếp cận, chuyển giao cơng nghệ, từng bước nội địa hóa, gia cơng, chế tạo từng phần công nghệ năng lượng tái tạo. Từng bước hình thành ngành cơng nghiệp năng lượng tái tạo Việt Nam.

- Khai thác phân công sàn xuất thế giới, xác lập Thành phồ Hồ Chí Minh là trung tâm vệ tinh cua các tập đoàn thế giới về năng lượng tái tạo tại khu vực châu Á.

- Thu hút đầu tư nước ngồi vào lình vực sán xuất thiết bị, cơng nghệ, sàn phấm năng lượng tái tạo, đặc biệt các sán phẩm nhiên liệu sinh học, biogas, biomass.

- Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh thành trung tâm nghiên cứu, đào tạo khoa học, công nghệ về năng lượng tái tạo hàng đầu cúa khu vực miền Nam và cá nước.

2.2.3. Huy động các nguồn lực đế thực hiện hoạt động phát triển năng lượng tải tạo tại Thành pho Hồ Chí Minh

- Nhu cầu ứng dụng năng lượng tái tạo tại Thành phố Hồ Chí Minh trong nhừng năm trơ lại đây khá cao, đặc biệt là trong lình vực năng lượng mặt trời và năng lượng sinh học. Hiện tại có khá nhiều nhà đầu tư mạnh dạng đầu tư các hệ thống điện mặt trời quy mơ hộ gia đình và cá quy mô công nghiệp. Nhu cầu sư dụng hầm Biogas tại Thành phố Hồ Chí Minh tăng cá về số lượng lẫn quy mơ.Với nhừng phân tích, đánh giá về điều kiện khí hậu (bức xạ mặt trời, gió...) và vùng ngun, nhiên liệu, có thề thấy Thành phố Hồ Chí Minh có tiềm năng đề phát triển đa dạng các nguồn năng lượng tái tạo, trong đó: năng lượng mặt trời và năng lượng sinh khối sè là 2 nguồn năng lượng tái tạo chu lực để định hướng phát triển và đóng góp vào mục tiêu chung cua thành

-phố. TP. Hồ Chí Minh đà có các chính sách định hướng phát triển tuy

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về năng lượng tái tạo tại thành phố hồ chí minh (Trang 40 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w