Lỗ trên vách

Một phần của tài liệu bài 2 tế bào thực vật (Trang 35 - 43)

- Vô định hình, háo nước và hóa nhày khi thấm nước

2. Lỗ trên vách

Được hình thành trên vách thứ cấp, vách thứ cấp được hình thành nhưng khơng phải lên khắp bề mặt của vách sơ cấp mà khơng có ở một số chỗ.

Có 2 loại lỗ: lỗ đơn và lỗ viền

Lỗ đơn: đó hình ống ngắn hay hình khe, rãnh được che kín

bằng màng sơ cấp, tùy độ dày của vách thứ cấp, các khe lỗ có thể rất ngắn hoặc rất dài có thể đơn hoặc phân nhánh, các lỗ trên vách ở những tế bào gần nhau tạo thành từng cặp lỗ

36

- Lỗ viền: có cấu tạo phức tạp hơn, thường gặp ở các yếu tố dẫn và cơ học của gỗ, đôi khi cũng gặp ở một số sợi.

- Đặc điểm của lỗ viền là khung lỗ bị hẹp lại nhiều, phía ngồi của khe lỗ (áp với vách sơ cấp) rộng hơn phía trong rất nhiều (giáp với khoang tế bào), vách thứ cấp tách ra khỏi vách sơ cấp tạo nên ở phía trên của lỗ như một màng

38

TB mơ mềm chỉ có vách sơ cấp + phiến giữa

Độ dày của vách sơ cấp và thứ cấp

+ Sơ: 1-3 µm + Thứ: >4 µm

Lỗ viền thường gặp: mạch, quản bào, sợi, mơ cứng ngồi gỗ

(có khi)

Sự biến đổi của vách TBTV

1. Sự hóa nhầy: phủ ở mặt trong của vách TB (hạt é)

2. Sự hóa khống: thường gặp ở biểu bì thân và lá: SiO2 (lúa, mía), CaCO3 (bí),

3. Sự hóa bần (suberin): suberin giàu acid béo, khơng thấm nước và khí, TB chết vẫn tồn tại 1 mơ che chở là bần (sube) 4. Sự hóa cutin: phủ bên ngồi lớp TB biểu bì tầng cutin

5. Sự hóa sáp: phủ mặt ngồi vách TB biểu bì

6. Sự hóa gỗ (lignin): tẩm chất gỗ vào vách của mạch gỗ, tế bào nâng đỡ

Sự hóa nhày

Sự hố bần ở thân cây bơng bụp (Hibiscus rosa-sinensis)

41

Thân cây ổi

Một phần của tài liệu bài 2 tế bào thực vật (Trang 35 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)