- GV hướng dẫn: Câu lệnh Pascal
writeln(<giá trị thực>:n:m) được dùng để điều khiển cách in các số thực trên màn hình; trong đó giá trị thực là số hay biểu thức số thực và n, m là các số tự nhiên. n
quy định độ rộng in số, còn m là số chữ số thập phân. Lưu ý rằng các kết quả in ra màn hình được căn thẳng lề phải.
- HS lắng nghe theo dõi và thực hành trên máy tính.
-GV tổng kết lại các nội dung chính, nêu các lỗi HS thường gặp và nêu lên cách khắc phục.
- Tuyên dương những bạn làm thực hành tốt và chấm điểm lấy điểm miệng. Phê bình những bạn chưa thực hành tốt và có biện pháp.
3. Củng cố bài giảng
- GV: Yêu cầu lớp trưởng và lớp phó kiểm tra máy tính. - GV: Kiểm tra máy tính thực hành của HS.
- GV: Đánh giá tiết thực hành của HS qua các mặt: thái độ thực hành của HS, nề nếp, sự chuẩn bị của HS.
4. Hướng dẫn học tập ở nhà
- Về nhà học bài, luyện tập thêm ở nhà.
D/ RÚT KINH NGHIỆM
... ... ...
Tuần: 8 Ngày soạn: / /
Tiết PPCT: 15 Ngày dạy: / / : Lớp: 8a3, 8a1, 8a2 / / : Lớp: 8a6, 8a4, 8a5 BÀI TẬP
A/ MỤC TIÊU1. Kiến thức 1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức cơ bản về kiểu dữ liệu, các phép toán với kiểu dữ liệu số, các phép so sánh và giao tiếp giữa người và máy.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng các phép toán trong ngôn ngữ Pascal.
2. Tư tưởng
- Giúp HS rèn luyện ý thức học tập. - Làm quen với ngôn ngữ lập trình..
3. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng tư duy độc lập và chủ động tiếp cận kiến thức. - Vận dụng lí thuyết vào giải quyết bài tập.
B/ CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, phòng máy.
2. Học sinh: sách giáo khoa, học bài cũ và xem trước bài mới.
C/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP1. Kiểm tra kiến thức cũ 1. Kiểm tra kiến thức cũ
GV kiểm tra bài tập trong vở đã cho HS làm ở tiết trước.
2. Giảng kiến thức mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nội dung
MỤC TIÊU: - Hệ thống lại các kiến thức đã học ở những bài trước. Cách tiến hành: I.Lý thuyết: - GV:
? Trong Turbo Pascal có những kiểu dữ liệu cơ bản nào?
?Các phép trong cơ bản trong NNLT Pascal?
? Các câu lệnh đã học thường dùng trong Pascal?
A.Nội dung: I. Lý thuyết:
1. Các kiểu dữ liệu cơ bản :
- Interger : Số nguyên - Real : Số thực - Char : Kí tự - String : Xâu kí tự 2. Các phép toán cơ bản : - Cộng : + - Trừ : - - Nhân : * - Chia : /
- Chia lấy phần nguyên, phần dư : Div, mod.
3. Các câu lệnh thường dùng trong Pascal: Pascal:
- Lệnh in dữ liệu ra màn hình: Writeln, Write.
- GV đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm. Câu 1: Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal?
a. a; b. Tamgiac; c. 8a; d. Tam giac; e. End; g. b1; h. abc.
Câu 2: Các chương trỡnh Pascal sau, chương trỡnh nào là hợp lệ? a. Begin b. Begin End. Program ct; Writeln(chao ban); End.
Câu 3: Muốn dịch chương trỡnh ta sử dụng tổ hợp phớm:
a. Ctrl + F9 b. Alt + F9 c. F5 d. Alt + F5 Câu 4: Chạy chương trỡnh ta nhấn tổ hợp phớm:
a. Ctrl + F9 b.F9 c. Alt + F9 d. Alt + F5 Câu 5: Muốn thoát khỏi chương trỡnh Pascal ta nhấn tổ hợp phớm:
a. Delete b. F2 c. Alt + X d. Alt + F5 Câu 6: Từ khóa dùng để khai bỏo biến là: a. Program b. End
c. Var d. Const
Hoạt động 2: Bài tập:
MỤC TIÊU:
- Áp dụng các kiến thức đã học vào giải quyết bài tập.
Cách tiến hành:
- GV: cho HS thực hiện lại các bài tập trong SGK.
- Bài 4/26
- Bài 5/26
- Lệnh tạm ngừng chương trình cho đến khi người dùng nhấn phím Enter: readln, read.
Câu 1: Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal?
a. a; b. Tamgiac; c. 8a; d. Tam giac; e. End; g. b1; h. abc;
Tên hợp lệ là: a, b, g
Câu 2: Các chương trình Pascal sau, chương trình nào là hợp lệ? a. Begin b. Begin End. Program ct; Writeln(chao ban); End. a
Câu 3: Muốn dịch chương trình ta sử dụng tổ hợp phím:
a. Ctrl + F9 b. Alt + F9 c. F5 d. Alt + F5 b
Câu 4: Chạy chương trình ta nhấn tổ hợp phím:
a. Ctrl + F9 b.F9 c. Alt + F9 d. Alt + F5 a
Câu 5: Muốn thoát khỏi chương trình Pascal ta nhấn tổ hợp phím:
a. Delete b. F2 c. Alt + X d. Alt + F5 c
Câu 6: Từ khóa dùng để khai báo biến là: a. Program b. End c. Var d. Const c 2.Bài tập: Bài 4/26 a. a/b + c/d; b. a*x*x + b*x + c; c. 1/x – (a/5)*(b + 2);
- Bài 6/26 - Bài 7/26 - Bài 1/33 - Bài 4/33 - Bài 5/33 - Bài 6/33
- Bài: Viết chương trình tính các biểu thức sau: a. 20 – 52; b. (5 + 2) x 3; (Sử dụng lệnh xóa màn hình). d. (a*a + b)*(1 + c)*(1+c)*(1+c); Bài 5/26 a. (a + b)2 - xy b. 2b a +c c. 2 2 (2 ) a b c+ d. 1 + 1 1 1 1 2+2.3 3.4+ + 4.5 Bài 6/26: a. Đúng, b. Sai, c. Đúng d. Phụ thuộc vào giá trị của x.
- Bài 7/26 a. 15 – 8 >=3; a. 15 – 8 >=3; b. (20 – 15)*(20 – 15) <>25; c. 11*11 = 121; d. x > 10 – 3*x; - Bài 1/33: c hợp lệ. - Bài 4/33: a - Bài 5/33:
Var a,b : integer; Const c = 3; Begin a := 200; b := a/c; Write(b); Readln End. - Bài 6/33: a. Var s : real; a,h: integer; b. Var a,b,c,d : integer;