Phân tích các hệ số tài chính của Cơng ty

Một phần của tài liệu BCTT báo cáo thực tập tại công ty thông tin m1 (Trang 29)

1. Lý do chọn đề tài Error! Bookmark not defined.

2.1.3.Phân tích các hệ số tài chính của Cơng ty

2.1.3.1. Tỷ suất lợi nhuận/tổng tài sản -ROA

Bảng 2.9: Bảng phân tích chỉ số ROA 2014 -2016 (Đơn vị: triệu đồng) Chỉ tiêu 2015 2016 2016/2015 Số tiền Tỷlệ(%) LN sau thuế 3,303 2,571 -732 -22.16% Tổng TS 232,881 253,188 20,307 8.72% ROA (%) 1.42% 1.02% -0.40% -28.40% (Nguồn: Phịng Kế tốn – tài chính)

Qua bảng 2.9 ta thấy: Năm 2014, ROA của cơng ty là 2,73% có nghĩa là trong 100 đồng tài sản tạo ra 2,73 đồng lợi nhuận sau thuế, tỷ lệ này là không cao. Năm 2015 mức sinh lời của một đồng tài sản có giảm là 1,42%. Điều này cũng cho thấy việc sử dụng tài sản của công ty chưa mang lại hiệu quả. Đến năm 2016, lợi nhuận trên tổng tài sản của cơng ty tiếp tục giảm chỉ cịn 1,02% cứ 100 đồng tài sảntạo ra 1,02 đồng lợi nhuận sau thuế. Trong năm này ROA có giảm so với năm 2015 là 0,4%. Ta thấy năm 2015 và năm 2016 ROA đều thấp hơn năm 2014 chứng tỏ tài sản của công ty chưa được sử dụng hiệu quả. 2.1.3.2. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu là một trong những phương pháp đo lường hiệu quả khả năng sinh lời của công ty, giúp cho nhà đầu tư thấy được khả năng sinh lời trên đồng vốn của cơng ty. Từ đó họ sẽ đưa ra các quyết định phù hợp. Ta có bảng số liệu tính tốn được từ Cơng ty Cơng ty Thông tin M1 như sau:

Bảng 2.10: Bảng chỉ số lợi nhuận/vốn chủ sở hữu 2014 -2016

(Đơn vị: triệu đồng)

Chỉ tiêu 2015 2016 2016/2015

Lệch Tỷlệ(%)

Lợi nhuận sau thuế 3.303 2.571 -732 -22.16 Nguồn vốn CSH

bình quân 46.394 48.027 1.633 3.52

ROE của Công

ty(%) 7,12 5,35 -1,77 -24,81

(Nguồn: Phịng kế tốn- tài chính)

Quan bảng 2.10 trên ta thấy chỉ số ROE của Công ty Thơng tin M1 chỉ có năm 2014 là khá tốt, cịn các năm còn lại chỉ số này đều rất thấp, và thấp hơn chỉ số của ngành. Đây là dấu hiệu cho thấy Công ty Thông tin M1 làm ăn không hiệu quả, lợi nhuận khá nhỏ so với đồng vốn bỏ ra kinh doanh. Giảm mạnh nhất là năm 2016, điều đó cho ta thấy năm 2016 Cơng ty đã sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu để tạo ra lợi nhuận là rất kém. Cụ thể như sau:

Năm 2014 ROE là 19,94% có nghĩa là cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra 19,94 đồng lợi nhuận sau thuế, đây là chỉ số khá tốt của Công ty cho thấy đồng vốn bỏ ra của chủ đâu tư đem lại lợi nhuận khá tốt. Nhưng đến năm 2015 chỉ số ROE lại giảm là khá nhiều chỉ còn 7,12%, tương ứng giảm 64,30% so với năm 2014 do lợi nhuận của Công ty đã giảm xuống 64,24%. Năm 2016 chỉ số này tiếp tục giảm xuống chỉ còn 5.35% giảm so 2015 là 24,81%, điều này là do lợi nhuận của Công ty tiếp tục giảm 22,16% so năm 2015.

Qua phân tích trên cho thấy tình hình tài chính của Cơng ty cịn khá nhiều khó khăn, đặc biệt là tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh đang rất kém, vấn

đề đảm bảo nguồn lực tài chính cho tăng năng lực sản xuất và duy trì sức cạnh tranh là một bài tốn cần có lời giải thoả đáng.

2.1.4.3. Các chỉ tiêu tài chính

Bảng 2.6 Một số chỉ tiêu tài chính tổng quát

CHỈ TIÊU 2015 2016

I. Kết cấu tài sản và nguồn vốn

1. Kết cấu tài sản

- Tài sản cố định / Tổng tài sản 19,4% 22,6 - Tài sản lưu động / Tổng tài sản 80,6% 77,4 2. Kết cấu nguồn vốn

- Nợ phải trả / Tổng nguồn vốn 84,6% 87,2% -Nguồn vốn chủ sở hữu/ Tổng nguồn vốn 15,4% 12,8%

II. Tình hình tài chính

1. Hệ số nợ/ Tổng nguồn vốn 0,85 0,87 2. Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định 0,79 0,56 3. Khả năng thanh toán tổng quát 1,18 1,15

(Nguồn: Phịng kế tốn- tài chính)

Một trong những nguyên nhân khác của tình hình trên là số phải thu của Công ty cũng rất lớn, quy mô các khoản phải thu chiếm tới trên 50% tài sản lưu động. Tuy tình hình đã khả quan hơn sau mỗi năm song số phải thu vẫn cịn rất cao gây khó khăn cho tình hình tài chính thể hiện ở khả năng thanh tốn tổng qt của Công ty khá thấp 1,18.

Trong kết cấu nguồn vốn thì nợ phải trả chiếm tỷ lệ khá cao lên tới 82,7% năm 2014, năm 2015 là 84,6% và năm 2016 tăng lên là 87,2%, điều này cho

thấy Cơng ty có tỷ lệ vốn từ việc đi vay khá cao, nghĩa là Công ty đã sử dụng công cụ địn bẩy tài chính khá tốt. Trong khi đó vốn chủ sở hữu của Công ty chỉ đạt thấp hơn 20%, cụ thể: 17,3% năm 2014, năm 2015 giảm xuốn là 15,4% và năm 2016 tiếp tục giảm xuống còn 12,8%.

Điều này là do Công ty tăng tỷ lệ vốn vay trong những năm 2015 và 2016 làm cho tổng vốn tăng lên và làm cho tỷ lệ vốn chủ sở hữu giảm xuống. Với tỷ lệ vốn chủ sở hữu chỉ chiếm nhỏ hơn 20% cũng cho thấy khả năng tự chủ về tài chính và dùng nguồn vốn tự có là khá thấp của Cơng ty Thơng tin M1, nếu tiếp tục duy trì điều này trong thời gian dài có thể làm mất cân bằng cán cân thanh khoản của Cơng ty, do đó Cơng ty cần có những biện pháp để tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu so với tổng vốn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định của Công ty giảm dần do Công ty phải đi vay một phần để đầu tư mua sắm tài sản cố định. Tỷ trọng tài sản cố định của Công ty rất thấp mà tỷ suất tự tài trợ năm 2014 chỉ đạt 1,21, đến năm 2015 tỷ lệ này còn giảm xuống còn 1,18 và năm 2016 là 1,15 vẫn nhỏ hơn 1 do nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty chiếm tỷ trọng nhỏ 12,8%.

Như vậy những tài sản cố định mà Công ty đã đầu tư nếu không mang lại hiệu quả thực sự để đảm bảo khả năng thanh tốn nợ thì nguy cơ khơng được vay tiếp và suy giảm khả năng thanh toán rất lớn.

2.3. Đánh giá chung về tình hình tài chính của Cơng ty Thơng tin M1

2.3.1. Những kết quả đạt được

Thứ nhất: Cơng ty có kinh nghiệm trong thi cơng xây dựng các dự án cơng trình giao thơng có chất lượng cao. Cơng ty đã mạnh dạn tham gia lĩnh vực xây dựng cơng trình cấp thốt nước, chứng tỏ được khả năng của mình qua việc nâng cao uy tín trong lịng khách hàng cũng như các đối tác và nhà cung cấp… bước đầu gây dựng uy tín cho thương hiệu của Cơng ty.

Thứ hai: Về tài chính, Cơng ty đã xây dựng được quan hệ tốt với Ngân hàng nên luôn đảm bảo được nguồn vốn. Tình hình tài chính của Cơng ty có nhiều tiến bộ trong những năm gần đây, đã giảm bớt nợ đọng từ dự án cơng trình cơng cộng cơ bản từ trước, luôn đảm bảo việc làm và tiền lương cho các cán bộ cơng nhân viên, lợi nhuận và sự đóng góp cho ngân sách nhà nước của Cơng ty Thơng tin M1.

Thứ ba: Đó là thế mạnh trong khâu vẽ thiết kế các hạng mục cơng trình và quản lý các dự án về thốt nước. Chất lượng bản thiết kế có vai trị quyết định sự hấp dẫn của dự án xây dựng. Cơng ty có đội ngũ thiết kế trẻ có trình độ, am hiểu chun mơn, nghiệp vụ, đầy sáng tạo và tâm huyết với nghề. Được ban lãnh đạo quan tâm tạo điều kiện làm việc, họ đã có những đóng góp đáng kể cho thành cơng của Cơng ty. Khả năng thiết kế đã giúp Công ty thành công trong nhiều dự án lớn và sẽ tiếp tục là thế mạnh trong các cuộc cạnh tranh giành vị thế trên thị trường mà Công ty đang tham gia.

Các điểm mạnh trên đã giúp Cơng ty vượt qua được giai đoạn khó khăn và đứng vững khi nền kinh tế thị trường nhiều biến động. Nhờ các lợi thế về uy tín, kinh nghiệm, năng lực sản xuất và thi công các dự án xây dựng. Tuy nhiên, năng lực cạnh tranh đó của Cơng ty mới chỉ là những thành cơng bước đầu, có thể chưa bền vững, những điểm mạnh trên cũng như các tiềm lực khác cần được tăng cường đầu tư và khai thác để biến những thế mạnh thành các công cụ cạnh tranh hữu hiệu phục vụ cho mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh để phát triển bền vững.

2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân

Ngoài những điểm mạnh, năng lực cạnh tranh của Cơng ty vẫn cịn một số hạn chế cần tìm đúng ngun nhân để có phương hướng khắc phục.

-Tuy chất lượng cơng trình có tăng nhưng chưa đồng đều ở tất cả các khâu và các dự án của Công ty vẫn chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu của người dân, chất lượng mới tăng mạnh ở khâu thiết kế và một số cơng đoạn thi

cơng có sáng kiến. Cơng ty Thơng tin M1 đã có ISO 9001-2000 có Sổ tay chất lượng nhưng việc theo dõi giám sát quá trình sản xuất kinh doanh theo yêu cầu của Sổ tay chất lượng chưa thực hiện thường xuyên nên hiệu quả cịn hạn chế.

-Trong q trình thi cơng xây dựng dù Công ty không chọn phương pháp cạnh tranh bằng cách phá giá để giành khách hàng nhưng giảm giá mà vẫn giữ được chất lượng dự án mới là điểm quan trọng. Một số trường hợp, mặc dù Cơng ty đã hạ được các gói thầu xuống thấp hơn giá tính theo định mức chi phí của ngành nhưng nhìn chung vẫn cịn cao, chưa đảm bảo u cầu cạnh tranh lâu dài.

Các điểm mạnh hiện có của Cơng ty chỉ có tính nhất thời, khơng phải là lợi thế cạnh tranh bền vững có thể củng cố và nâng cao vị thế của Công ty. Nguyên nhân của thực trạng này có thể được khái quát như sau:

Một là: Khả năng cạnh tranh của Công ty Công ty Thông tin M1 trên thị trường xây dựng cơng trình giao thơng là thấp. Thị phần của Công ty Thơng tin M1 chỉ chiếm có 15% trong thị phần của xây dựng cơng trình giao thơng và 26% trong thị trường của quản lý, bảo dưỡng, nâng cấp cơng trình cấp thốt nước đây là những con số khá thấp so với những tiềm năng của Cơng ty.

Hai là: Máy móc thiết bị hiện có của Cơng ty cịn thiếu nhiều và khơng đồng bộ, hệ số hao mòn lớn. Nhất là trong khâu thiết kế các cơng trình xây dựng cơng trình giao thơng thì máy móc cịn rất lạc hậu, đa số được sản xuất từ những năm 1995 đến 2010. Cùng với máy móc cũ là trình độ cơng nghệ của các thiết bị đó cũng rất lạc hậu dẫn tới năng suất chất lượng thấp phải tốn nhiều thời gian trong việc thiết kế thi cơng các cơng trình dự án.

Ba là: Trình độ nguồn nhân lực và năng lực quản lý còn hạn chế. Hiện nay nguồn nhân lực của Công ty vừa thiếu lại vừa yếu. Những lao động có tay nghề, chun mơn nhưng đã q tuổi khó đào tạo lại để thích ứng với kỹ thuật

mới. Lực lượng lao động trẻ tay nghề cũng không đồng đều lại chỉ là những công nhân được đào tạo sơ sài tại các trường nghề hoặc vừa học vừa làm nên trình độ tay nghề khơng cao. Việc các đơn vị thành viên của Công ty phải thường xuyên thuê thêm lao động thời vụ tại địa phương đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng, tiến độ thi công và rất bị động trong điều hành sản xuất.

KẾT LUẬN

Lịch sử kinh tế thị trường cho thấy cạnh tranh là một tất yếu khách quan, một động lực của tăng trưởng kinh tế. Tham gia cạnh tranh và thắng lợi trong cạnh tranh, mỗi doanh nghiệp có thể khẳng định vị trí của mình trên thị trường. Bới vậy nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng và Cơng ty Thơng tin M1 nói riêng đang là vấn đề được quan tâm hàng đầu. Những phân tích về năng lực cạnh tranh cuả Công ty Thông tin M1 cho thấy: Công ty Thông tin M1 đã năng động vượt ra khỏi những lúng túng về hướng đi trong giai đoạn chuyển đổi cơ chế, kịp thời có những quyết sách củng cố năng lực cạnh tranh để tự đứng vững trong cơ chế mới. Điều đó được thể hiện ở các cơng trình, các dự án xây dựng mà Công ty đã và đang tham gia.

Bên cạnh những kết quả đáng khích lệ, Cơng ty vẫn cịn tồn tại một số hạn chế cần khắc phục như máy móc thiết bị chưa đồng bộ và hiện đại, nguồn nhân lực cần phải bổ sung và đào tạo lại, cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý vẫn đang ở giai đoạn ổn định và hồn thiện có tác động ít nhiều đến hiệu quả hoạt động chung của Công ty.

Em xin trân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của TS. Diêm Thị Thanh

Hải trong thời gian qua đã luôn sâu sát đến bài làm của các sinh viên thực tập.

Bài báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót, em mong các thầy cơ tạo điều kiện giúp đỡ để em bước vào giai đoạn thực tập chuyên đề đạt hiệu quả tốt hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ngô Thế Chi - Nguyễn Trọng Cơ (2014), Giáo trình phân tích tài

chính doanh nghiệp, nhà xuất bản tài chính, Hà Nội

2. Lưu Thị Hương (2011), Giáo trình tài chính doanh nghiệp, nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.

3. Lưu Thị Hương - Vũ Duy Hào (2013), Tài chính doanh nghiệp, nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

4. Nguyễn Đình Kiệm, Bạch Đức Hiển (2008), Tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Nguyễn Văn Phúc (2014), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

6. Nguyễn Hải Sâm (2013), Quản trị tài chính doanh nghiệp, nhà xuất bản tài chính, Hà Nội.

Một phần của tài liệu BCTT báo cáo thực tập tại công ty thông tin m1 (Trang 29)