1. Lý do chọn đề tài Error! Bookmark not defined.
2.3. Đánh giá chung về tình hình tài chính của Cơng ty Thơng tin M1
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân
Ngồi những điểm mạnh, năng lực cạnh tranh của Cơng ty vẫn cịn một số hạn chế cần tìm đúng ngun nhân để có phương hướng khắc phục.
28
-Tuy chất lượng cơng trình có tăng nhưng chưa đồng đều ở tất cả các khâu và các dự án của Công ty vẫn chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu của người dân, chất lượng mới tăng mạnh ở khâu thiết kế và một số công đoạn thi cơng có sáng kiến. Cơng ty Thơng tin M1 đã có ISO 9001-2000 có Sổ tay chất lượng nhưng việc theo dõi giám sát quá trình sản xuất kinh doanh theo yêu cầu của Sổ tay chất lượng chưa thực hiện thường xuyên nên hiệu quả còn hạn chế.
-Trong q trình thi cơng xây dựng dù Cơng ty không chọn phương pháp cạnh tranh bằng cách phá giá để giành khách hàng nhưng giảm giá mà vẫn giữ được chất lượng dự án mới là điểm quan trọng. Một số trường hợp, mặc dù Cơng ty đã hạ được các gói thầu xuống thấp hơn giá tính theo định mức chi phí của ngành nhưng nhìn chung vẫn cịn cao, chưa đảm bảo yêu cầu cạnh tranh lâu dài.
Các điểm mạnh hiện có của Cơng ty chỉ có tính nhất thời, khơng phải là lợi thế cạnh tranh bền vững có thể củng cố và nâng cao vị thế của Công ty. Nguyên nhân của thực trạng này có thể được khái quát như sau:
Một là: Khả năng cạnh tranh của Công ty Công ty Thông tin M1 trên thị trường xây dựng cơng trình giao thơng là thấp. Thị phần của Cơng ty Thơng tin M1 chỉ chiếm có 15% trong thị phần của xây dựng cơng trình giao thơng và 26% trong thị trường của quản lý, bảo dưỡng, nâng cấp cơng trình cấp thốt nước đây là những con số khá thấp so với những tiềm năng của Cơng ty.
Hai là: Máy móc thiết bị hiện có của Cơng ty cịn thiếu nhiều và khơng đồng bộ, hệ số hao mòn lớn. Nhất là trong khâu thiết kế các cơng trình xây dựng cơng trình giao thơng thì máy móc cịn rất lạc hậu, đa số được sản xuất từ những năm 1995 đến 2010. Cùng với máy móc cũ là trình độ cơng nghệ của các thiết bị đó cũng rất lạc hậu dẫn tới năng suất chất lượng thấp phải tốn nhiều thời gian trong việc thiết kế thi cơng các cơng trình dự án.
29
Ba là: Trình độ nguồn nhân lực và năng lực quản lý còn hạn chế. Hiện nay nguồn nhân lực của Công ty vừa thiếu lại vừa yếu. Những lao động có tay nghề, chuyên mơn nhưng đã q tuổi khó đào tạo lại để thích ứng với kỹ thuật mới. Lực lượng lao động trẻ tay nghề cũng không đồng đều lại chỉ là những công nhân được đào tạo sơ sài tại các trường nghề hoặc vừa học vừa làm nên trình độ tay nghề không cao. Việc các đơn vị thành viên của Công ty phải thường xuyên thuê thêm lao động thời vụ tại địa phương đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng, tiến độ thi công và rất bị động trong điều hành sản xuất.
30
KẾT LUẬN
Lịch sử kinh tế thị trường cho thấy cạnh tranh là một tất yếu khách quan, một động lực của tăng trưởng kinh tế. Tham gia cạnh tranh và thắng lợi trong cạnh tranh, mỗi doanh nghiệp có thể khẳng định vị trí của mình trên thị trường. Bới vậy nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng và Cơng ty Thơng tin M1 nói riêng đang là vấn đề được quan tâm hàng đầu. Những phân tích về năng lực cạnh tranh cuả Cơng ty Thông tin M1 cho thấy:
Công ty Thông tin M1 đã năng động vượt ra khỏi những lúng túng về hướng đi trong giai đoạn chuyển đổi cơ chế, kịp thời có những quyết sách củng cố năng lực cạnh tranh để tự đứng vững trong cơ chế mới. Điều đó được thể hiện ở các cơng trình, các dự án xây dựng mà Cơng ty đã và đang tham gia.
Bên cạnh những kết quả đáng khích lệ, Cơng ty vẫn cịn tồn tại một số hạn chế cần khắc phục như máy móc thiết bị chưa đồng bộ và hiện đại, nguồn nhân lực cần phải bổ sung và đào tạo lại, cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý vẫn đang ở giai đoạn ổn định và hồn thiện có tác động ít nhiều đến hiệu quả hoạt động chung của Công ty.
Em xin trân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của TS. Diêm Thị Thanh Hải trong thời gian qua đã luôn sâu sát đến bài làm của các sinh viên thực tập.
Bài báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót, em mong các thầy cơ tạo điều kiện giúp đỡ để em bước vào giai đoạn thực tập chuyên đề đạt hiệu quả tốt hơn.
31
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ngô Thế Chi - Nguyễn Trọng Cơ (2014), Giáo trình phân tích tài
chính doanh nghiệp, nhà xuất bản tài chính, Hà Nội
2. Lưu Thị Hương (2011), Giáo trình tài chính doanh nghiệp, nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.
3. Lưu Thị Hương - Vũ Duy Hào (2013), Tài chính doanh nghiệp, nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.
4. Nguyễn Đình Kiệm, Bạch Đức Hiển (2008), Tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.
5. Nguyễn Văn Phúc (2014), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.
6. Nguyễn Hải Sâm (2013), Quản trị tài chính doanh nghiệp, nhà xuất bản tài chính, Hà Nội.