Sâu bên trong cơ quan khơng cịn khả năng mọc dài nữa

Một phần của tài liệu bài 3 mô thực vật (Trang 86 - 98)

IV. MÔ NÂNG ĐỠ

sâu bên trong cơ quan khơng cịn khả năng mọc dài nữa

 TB mô cứng  Thể cứng  Sợi mô cứng:  Sợi vỏ - Sợi libe - Sợi trụ bì - Sợi vỏ thật  Sợi gỗ Phân loại

Tế bào mơ cứng

- đường kính đều bằng nhau, hình khối nhiều mặt. - Vách dày hóa gỗ nhiều và có ống nhỏ trao đổi.

- Trên vách dày có những vân tăng trưởng đồng tâm.

- Tế bào có thể đứng riêng lẻ như ở lá cây Tràm, hoặc tụ họp thành từng đám gọi là tế bào đá.

- Có thể tạo thành những lớp dày xung quanh các hạt hoặc thành hạch cứng của các quả hạch như Mận (Prunus salicina Lindl.), Đào (Prunus persica (L.) Batsch.), Trám (Canarium spp.), Táo ta (Ziziphus

Thể cứng

 Là những tế bào mơ cứng riêng lẻ tương đối lớn có khi phân nhánh.

 Thường có trong lá Chè (Camellia sinensis O. Ktze), cuống lá cây Ngọc lan ta (Michelia alba L.).

Sợi mô cứng

 Tế bào dài hình thoi, vách rất dày, ít nhiều hóa gỗ và có nhiều ống trao đổi đi xuyên qua.

 Mặt cắt ngang thấy trong vách dày có nhiều vân tăng trưởng đồng tâm; khoang tế bào rất hẹp.

Cụm sợi

TB hố mơ cứng 1 TB hoá sợi

Sợi vỏ

 ở trong phần vỏ của cây.

 Sợi vỏ thật: Ở trong lớp vỏ theo đúng nghĩa thực vật, nghĩa là từ nội bì trở ra.

 Sợi trụ bì: Sinh ra bởi sự biến đổi của các tế bào trụ bì.

 Sợi libe: Ở trong libe ví dụ: Móng rồng (Artabotrys uncinatus Baill. ex. Merr.), Na (Annona squamosa L.),

Sợi gỗ  Sợi gỗ ở trong phần gỗ của cây, vách tế bào hóa gỗ.  Tế bào sợi gỗ cũng có hình thoi dài, vách dày.

V. MƠ DẪN

1. Định nghĩa

“Mơ dẫn cấu tạo từ những TB dài, xếp nối tiếp nhau tạo thành các dãy dọc chạy song song với trục của cơ quan, nhiệm vụ dẫn nhựa nước, muối vơ cơ hịa tan và chất hữu cơ”

Bộ máy dẫn gồm: ?? TB ntn?

Một phần của tài liệu bài 3 mô thực vật (Trang 86 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)