Thực trạng phát triển kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu 26497 (Trang 44 - 47)

b- Trình độ dân trí.

3.1.3. Thực trạng phát triển kinh tế xã hộ

- Phát triển về Du lịch:

Nhiều năm gần ựây, Vĩnh Phúc luôn là một trong mười tỉnh dẫn ựầu cả nước về tăng trưởng GDP và thu ngân sách, vươn lên trở thành một trong những ựiểm sáng của cả nước về phát triển công nghiệp và thu hút ựầu tư. Vĩnh Phúc cũng là ựịa phương

quan tâm ựầu tư, phát triển du lịch trên cơ sở tiềm năng du lịch tự nhiên và nhân văn tương ựối ựa dạng, phong phú. Tuy vậy, kết quả hoạt ựộng du lịch của tỉnh vẫn còn

nhiều hạn chế, do vậy tỉnh ựang tìm cách đẩy mạnh phát triển du lịch.

Vĩnh Phúc có vị trắ quan trọng trong vùng kinh tế trọng ựiểm Bắc Bộ với hệ

thống giao thơng khá đồng bộ bao gồm ựường bộ, ựường sắt, ựường thuỷ và ựặc biệt là nằm kề san bay Nội Bài, là ựiều kiện thuận lợi ựể giao lưu với các ựịa phương trong

biểu là Khu di tắch danh thắng Tây Thiên, Di chỉ Khảo cổ học đồng đậu, tháp Bình

Sơn, cụm đình Hương canh, Khu du lịch gắn với Vườn Quốc gia Tam đảo, Khu du

lịch đại Lải, vườn cò Hải Lựu, đầm Vạc; những lễ hội ựặc sắc như lễ hội Tây Thiên, lễ hội Chọi trâu Hải Lựu, lễ hội rước nước ựền Ngự Dội; những làn ựiệu dân ca ựặc sắc như hát Trống quân, Soọng Cơ, Sình caẦ

Những năm gần ựây, nhờ sự ựầu tư cơ sở hạ tầng du lịch từ ngân sách nhà nước kết hợp với việc ựầu tư cơ sở dịch vụ của các thành phần kinh tế, Du lịch Vĩnh Phúc ựã

ựạt ựược những kết quả bước ựầu quan trọng. Tiềm năng du lịch ựược khai thác có hiệu

quả hơn, mức doanh thu về dịch vụ du lịch tăng khá cao hàng năm.

Tuy nhiên, Du lịch Vĩnh Phúc vẫn còn nhiều hạn chế, thể hiện ở chỗ cơ sở hạ

tầng du lịch chưa ựáp ứng ựược nhu cầu phát triển, việc ựầu tư mới tập trung ở một số khu du lịch và chưa bài bản. Khách du lịch ựến Vĩnh Phúc phần lớn vẫn là khách nội

ựịa, sản phẩm du lịch trên ựịa bàn cịn đơn ựiệu, mang nặng tắnh mùa vụ, chất lượng

dịch vụ nhìn chung chưa cao. Vĩnh Phúc chưa có sự gắn kết chặt chẽ với các ựịa

phương lân cận ựể phát triển du lịch.

Thời gian tới, tỉnh sẽ triển khai rà soát, lập quy hoạch chi tiết từng khu, vùng, cụm du lịch trọng ựiểm ựể tranh thủ các nguồn ựầu tư cơ sở hạ tầng từ ngân sách ựồng thời có chắnh sách ưu ựãi, thu hút nhiều hơn nữa các dự án ựầu tư từ các doanh nghiệp vào lĩnh vực du lịch trong ựó ưu tiên những khách sạn 4-5 sao và các khu nghỉ dưỡng, vui chơi giải trắ cao cấp.

- Phát triển về công nghiệp, thu hút ựầu tư và các ngành nghề khác: *Quan ựiểm

Phát triển công nghiệp của tỉnh khơng bó hẹp theo ựịa giới hành chắnh mà mở

rộng theo không gian lãnh thổ, phải ựược thực hiện trong mối liên kết với vùng KTTđ Bắc Bộ, phân công hợp tác với các khu công nghiệp của Hà Nội, dải công nghiệp

ựường 18 và các tỉnh lân cận; Tận dụng tối ựa lợi thế ựịa lý ựể phát triển và hội nhập

kinh tế với cả nước và quốc tế;

Phát triển công nghiệp theo hướng lựa chọn các ngành hàng, sản phẩm sử dụng công nghệ tiên tiến, kỹ thuật hiện đại, có hàm lượng chất xám cao; ưu tiên một số sản phẩm mũi nhọn: cơ khắ chế tạo; vật liệu xây dựng, ựiện, ựiện tử - tin học, công nghiệp phần mềm; vật liệu mới; phát triển công nghiệp hướng mạnh về xuất khẩu;

Phát triển ựồng bộ các ngành công nghiệp, không phân biệt khu vực kinh tế TW, kinh tế ựịa phương; đẩy nhanh ựầu tư công nghiệp trong nước nhằm phát huy nội lực, tận dụng các nguồn nhân, tài, vật lực của ựịa phương; khuyến khắch và có chắnh sách

hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ; phấn ựấu tăng tỷ trọng GTSX ngành VLXD (là công nghiệp ựịa phương) trong cơ cấu ngành công nghiệp của tỉnh;

Khôi phục và phát triển các làng nghề - TTCN truyền thống, làng nghề mới nhằm tạo việc làm mới và tăng thu nhập cho dân nông thôn và tăng nguồn hàng xuất khẩu cho tỉnh;

Phát triển công nghiệp phải gắn với phát triển nông nghiệp, ựây là yêu cầu cấp bách ựể chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao giá trị nông sản, tạo việc làm và tăng thu nhập;

Phát triển công nghiệp phải gắn với an ninh quốc phịng và bảo vệ mơi trường; * định hướng phát triển một số ngành công nghiệp trên ựịa bàn

để Vĩnh Phúc trở thành một trung tâm công nghiệp của vùng KTTđ Bắc Bộ

trên cơ sở phát huy tiềm năng và lợi thế sẵn có, hướng phát triển các ngành công nghiệp theo thứ tự ưu tiên dưới ựây:

Ngành công nghiệp chế tác:

+Ngành cơ khắ: Trong giai ựoạn ựến năm 2010, phấn ựấu ựưa ngành chế tạo ô tô, xe máy trở thành ngành công nghiệp chủ ựạo trên ựịa bàn tỉnh với tổ hợp các ngành bổ trợ sản xuất phụ tùng, chi tiết cho công nghiệp lắp ráp ô tô, xe máy. Ngành sẽ chiếm tỷ trọng khoảng 25% trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh. Vĩnh Phúc sẽ trở thành trung tâm công nghiệp chế tạo cơ khắ của Vùng KTTđ Bắc Bộ.

Hướng mạnh công nghiệp cơ khắ phục vụ cho sản xuất công nghiệp và dân dụng. Trước mắt, ưu tiên ựối với các sản phẩm cơ khắ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và làng nghề TTCN trên ựịa bàn: một số chi tiết phụ tùng cho máy kéo trong nơng nghiệp, bình bơm thuốc trừ sâu, các thiết bị nông nghiệp cầm tay, các thiết bị phục vụ sau thu hoạch như máy tuốt lúa, máy thái khoai, thái sắn, sấy khô và các các thiết bị phục vụ cho sản xuất của các làng nghề;

+ Công nghiệp ựiện tử, tin học: Xu hướng của kinh tế thế giới là hướng tới một

nền kinh tế tri thức, trong đó cơng nghệ thơng tin là cốt lõi. Xuất phát từ ựặc ựiểm

thuận lợi về vị trắ ựịa lý, gần kề thủ ựô Hà Nội và các Trung tâm công nghiệp lớn, việc phát triển tại Vĩnh Phúc các ngành công nghệ cao như công nghiệp ựiện tử, tin học là hướng chiến lược lâu dài, phù hợp với bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới. Hướng phát triển của công nghiệp ựiện tử tin học trên ựịa bàn tỉnh là xây dựng nhà máy sản xuất

thiết bị y tế công nghệ cao; nhà máy ựiện tử công nghiệp và các cơ sở sản xuất vệ tinh; + Ngành công nghiệp khai thác và sản xuất VLXD: Ưu tiên ựầu tư cho ngành sản xuất VLXD; coi ựây là ngành công nghiệp ựịa phương (nội ựịa) chủ ựạo, ựáp ứng nhu

cầu ngày càng tăng của ngành xây dựng của tỉnh, của Hà Nội và các tỉnh lân cận; Ổn ựịnh, mở rộng sản xuất, ựầu tư chiều sâu các cơ sở sản xuất VLXD hiện có, ựẩy nhanh

việc ựổi mới cơng nghệ; đẩy mạnh sản xuất các loại VLXD mới và VLXD có giá trị kinh tế cao, phục vụ cho các cơng trình hiện ựại, phù hợp với trình ựộ phát triển kinh tế ngày càng cao;

+ Ngành công nghiệp dệt may, da giày và hàng tiêu dùng: Hiện đại hóa các cơ sở may mặc, giày da hiện có, mở rộng và phát triển các cơ sở ươm tơ, dệt lụa theo hướng

ựổi mới công nghệ, tự ựộng hố q trình sản xuất, ựảm bảo nâng cao chất lượng và

tăng sức cạnh tranh của sản phẩm tơ tằm của tỉnh; Xây dựng các cơ sở may mới tại huyện Vĩnh Tường, Tam Dương, Lập Thạch nhằm chuyển ựổi một bộ phận lao ựộng

nông nghiệp sang hoạt động phi nơng nghiệp;

+ Cơng nghiệp hố chất: Hiện ựại hóa các cơ sở cơng nghiệp hóa chất hiện có để nâng cao sản lượng và chất lượng sản phẩm; Thúc ựẩy phát triển các ngành cơng

nghiệp hóa chất hướng xuất khẩu và phục vụ u cầu nội địa hóa các sản phẩm ơ tơ, xe máy; Tiếp tục phát triển công nghiệp dược phục vụ trực tiếp cho nhu cầu của ngành y tế ựịa phương và các tỉnh bạn;

+ Các ngành chế biến lương thực thực phẩm và chế biến lâm sản: Ngành công nghiệp chế biến nông sản sẽ ựược phát triển ở quy mô vừa và nhỏ, phù hợp với vùng nguyên liệu hạn hẹp của tỉnh. Với những lợi thế về vị trắ địa lý và với quy mơ sản xuất nơng nghiệp nhỏ bé thì nơng sản hàng hóa của tỉnh chủ yếu vẫn là các sản phẩm sạch, tươi sống, chất lượng cao.

Một phần của tài liệu 26497 (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)