CHƯƠNG 4: SỰ VẬN CHUYỂN XA Ở MẠCH GỖ VÀ MẠCH LIBE

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 2 cơ CHẾ hấp THU ION của tế bào rẽ và sự vận CHUYỂN gần (Trang 39 - 65)

CHƯƠNG 2 CƠ CHẾ HẤP THU ION CỦA TẾ BÀO RẼ VÀ SỰ VẬN CHUYỂN GẦN

CHƯƠNG 4: SỰ VẬN CHUYỂN XA Ở MẠCH GỖ VÀ MẠCH LIBE

Hành động trong những năm tới nhằm bảo bảo vệ môi trường:

Cần chuyển đổi sang sử dụng năng lượng thay thế, năng lượng tái tạo, năng lượng xanh để giảm thiểu sự khai thác từ thiên nhiên.

Việc trồng cây có những lợi ích gì/ có những tác động gì tới mơi trường?

Trồng thơng quanh bệnh viện giúp giảm ơ nhiễm tiếng ồn, lọc khơng khí, cây thơng giúp diệt khuẩn nhờ nhựa thơng và có sản sinh ra 1 chút O3 giúp khơng khí trong lành  Được sử dụng trồng quanh bệnh viện.

Bên cạnh đó, qúa trình hơ hấp của cây cũng sản sinh ra CO2, một số lồi cây do đặc tính di truyền mà cường độ hô hấp rất mạnh, những cây đó có lượng phát thải CO2 cao, tác động tiêu cực tới môi trường.

Câu hỏi: những chất nào cần được vận chuyển trong cây?

 Hệ thống vận chuyển ở thực vật được gọi là mô mạch

 Mô xylem vận chuyển nước và các chất khống hịa tan

 Mơ Phloem vận chuyển đường – tự đồng hóa 1. Vận chuyển xa

- Ở khoảng cách xa, có 3 cơ chế: khuếch tán đơn giản, qua gian bào và qua TBC: cần nhiều thời gian

- Nước và các chất hòa tan di chuyển qua xy;em và phloem theo dòng chảy lớn, chuyển động của chất lỏng được điều khiển bởi áp suất.

- 3 động lực chính: áp suất rễ, thốt hơi nước (chính), lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và giữa nước với thành mạch.

Mùa đông: cây rụng lá để giảm đến mức tối thiểu TĐC, tập trung chất dinh dưỡng cho đợt sau.

4.1 Sự vận chuyển xa ở mạch gỗ

- Mạch gỗ có xu hướng vận chuyển từ dưới lên, cịn vận chuyển của mạch rây là vận chuyển 2 chiều và vận chuyển ngang.

- Đa số các cây C3 khi khí khổng mở vào ban ngày, thốt hơi nước và tạo điều kiện cho CO2 khuếch tán vào TB lá

- Tại sao mạch gỗ lại là những tế bào chết?

- Phần tiếp xúc giữa 2 quản bào nằm xiên  tăng diện tích tiếp xúc

- Trên thành mạch của mạch có những lỗ nhỏ tránh trường hợp bị tắc mạch.

- Cây 1 lá mầm có cấu trúc đặc thù riêng, nhỏ hơn, mềm hơn và có chiều cao vừa phải. - Cây 2 lá mầm có vách thứ cấp được lignin hóa, khi áp suất cao khơng bị co lại, biến

dạng  Vận chuyển được tốt hơn. -

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp thu và vận chuyển khoáng trong mạch xylem: - Tuổi cây

- Tời gian trong ngày: sáng/ tối - Nồng độ khống chất ở mơi trươgf - Tình trạng dinh dưỡng của cây

Phân tích từ phần rỉ nhựa từ cây đậu đỗ, chủ yếu là đường, aa, một số hợp chất hữu cơ khác và protein.

Thành phần của dịch vận chuyển: Khi phan tích hóa học dịch nhựa cây, ta thu được các dẫn liệu sau:

- Gluxit:

 Có khoảng 90% các chất tham gia vận chuyển lf gluxit, trong đó đường sacarose chiếm đến 90 -95% tổng số đường vận chuyển. Sacarose không phải đường khử nên khơng tham gia vào oxi hóa trên con đường vận chuyển, bảo toàn hàm lượng đường trong mạch floem.

 Ngồi ra cịn một lượng nhỏ đường glucose và fructose. Nồng độ đường trong dịch floem là khá đậm đặc, khoảng 7 – 25% (tương đương 0,2 – 0,7%)

- Các chất khác: Ngồi gluxit là thành phần chính thì cịn có một số chất khác cùng tham gia vào vận chuyển như một số aa (acid glutamic, acid asparagic..), một số amit (glutamin, asoaragin…), một số avid hữu cơ (acid xitric, axit anpha xetoglutaric…), các nguyên tố khoáng (P, K, Mg, Ca, Na, Fe, Zn, Mn, Cu, Mo…), các phytohormone (IAA, GA, ABA, xytokinin…), một số protein, acid nucleic, các vitamin, enzyme và các virus, vi khuẩn.

Đường dự trữ là sacchrose vì nó khơng phải là đường khử, nếu là đường khử  Dễ dàng liên kế trong quá trình vận chuyển nên dễ bị thất thốt, có gốc andehit hoặc gốc keton (CO).

 Vậy sản phẩm quang hợp đầu tiên của quá trình quang hợp là C3  C6 (glucose)  sac, tinh bột

Khi sử dụng sac  Kém tương tác với các chất khác  Thuận lợi cho vận chuyển kéo dài.

Nồng độ K trong mạch rây nhiều giúp tạo ra điện thế giữa tế bào rây và bản rây vận chuyển chủ động được tạo ra trong mạch rây.

Ở lá có phần nứt giữa các TB, là con đường để các chất dinh dưỡng có thể hấp thu qua lá.  Ưu điểm: Con đường đến lục lạp gần hơn rất nhiều, có hiệu quả nhanh, những giai

đoạn đầu đời muốn có hiệu quả nhanh, tiết kiệm phân bón và thời gian, bón phân qua lá trên những cánh đồng lớn.

 Nhược điểm: Chỉ 1 số nguyên tố và ion tích điện thấp mới có thể sử dụng được, phải tan trong nước cao, tỷ lệ pha loãng trong nước cần được lưu ý nếu không sẽ gây cháy lá, phụ thuộc vào thời tiết và sự rửa trơi, tránh thất thốt cao.

Fe – Chelates: Sắt có gọng kìm

Cây trồng trong nhà, không cần ánh sáng chiều trực tiếp, nhu cầu nước không cao nên tầng cutin dày.

Câu hỏi: Làm thế nào xác định được sự thiếu hụt lân? - Quan sát hình thái lá

- Dựa vào kinh nghiệm: một số loại cây đã có chế độ bón phân rất rõ ràng trong quy trình trồng cây.

Trong điều kiện chiếu sáng, sự hấp thu K trong điều kiện chiếu sáng lớn hơn so với điều kiện tối

So sánh giữa các hàng với nhau và giữa các cột với nhau.

Con số a,b,c trong chú thích thể hiện sự sai khác, +- số nào đó thể hiện giá trị trung bình của số lần lặp lại.

Lựa chọn bón phân qua lá khi:

- Đất có hàm lượng chất khống hữu dụng thấp

- Đặc tính của cây: bộ lá có nhiều khí khổng, tầng cutin mỏng - Tuổi của cây

 Hiệu quả của bón đồng qua lá của lúa mì cao hơn bón qua đất

 Khi rễ cây giảm hoạt động, đặc biệt là gđ sau sinh sản, cây họ đậu sau một thời gian nốt sần già, không cung cấp đủ N  Bón qua lá có tác dụng hơn (VD: Bón ure qua lá ở cây họ đậu đối với cây già) Lượng N được chuyển hóa ngay, tạo sản phẩm giàu protein cao.

 Dưa muốn độ ngọt cao, người ta bón K vào lá trong giai đoạn thu hoạch.

Sự rửa trôi ảnh hưởng lớn đối với hệ sinh thái, những tán rừng có diện tích lớn, một lượng lớn ion bị rửa trôi sẽ ảnh hưởng đến đời sống của các sinh vật dưới tán lá. Những nghiên cứu tương tự về sự rửa trơi ơt TV cịn khá ít, chưa được quan tâm nhiều.

- Các loài thực vật này chủ yếu là thực vật bậc thấp, do yêu cầu dinh dưỡng và mơi trường xung quanh nên có khả năng hấp thu qua toàn bộ cơ thể.

- Chỉ số là: hàm lượng nước tổng số, hàm lượng nước liên kết, khối lượng chất khơ, hàm lượng chất khống, chất dinh dưỡng, diệp lục tổng số, dl a/b, năng suất sinh học, năng suất kinh tế.

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 2 cơ CHẾ hấp THU ION của tế bào rẽ và sự vận CHUYỂN gần (Trang 39 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)