TÌNH HÌNH NHÂN LỰC Y TẾ TOÀN HUYỆN

Một phần của tài liệu VanBanGoc_27.2014.TT.BYT (Trang 59 - 64)

II Tuyến xã (Thống kê từng TYT)

TÌNH HÌNH NHÂN LỰC Y TẾ TOÀN HUYỆN

Số có mặt đến 31 tháng 12 năm ...

STT Tên cơ sở

NLYT toàn huyện Tuyến huyện Thơn, bản

Tổng số Tổng số

Trong đó

Điều dưỡng sau đại học Điều dưỡng cao đẳng

CÔNG BÁO/Số 955 + 956/Ngày 28-10-2014 61

Mục đích:

Phân tích, đánh giá về số lượng và chất lượng nhân lực của các cơ sở y tế trong huyện. Đánh giá sự công bằng trong sử dụng nguồn nhân lực. Là cơ sở phục vụ

xây dựng kế hoạch đào tạo và phân bố lao động, nhằm đáp ứng yêu cầu cung cấp

dịch vụ y tế của nhân dân trong huyện.

Để phục vụ phân tích, đánh giá nguồn nhân lực y tế theo trình độ chun mơn,

giới tính và dân tộc của từng tuyến nên biểu nhân lực được chia thành 3 phần là

nhân lực y tế đang công tác tại các cơ sở y tế tuyến huyện; số đang công tác tại

trạm y tế xã, phường và số nhân lực đang hoạt động ở thôn, bản.

Thời gian báo cáo: Báo cáo 1 năm 1 lần. Lấy số có mặt đến 31 tháng 12 hàng năm Cách tổng hợp và ghi chép:

Thống kê toàn bộ số nhân lực đang công tác tại các cơ sở y tế do ngành y tế quản lý (bao gồm cả biên chế và hợp đồng) và nhân lực y tế đang hoạt động tại các thôn, bản trên địa bàn huyện.

Về trình độ chun mơn: Tính theo bằng cấp cao nhất, trong trường hợp 1 người có hai hoặc 3 bằng tương đương thì chỉ tính với bằng cấp mà người đó sử dụng cho cơng việc nhiều nhất để tránh chồng chéo.

Đối với hợp đồng: chỉ tính các trường hợp hợp đồng đã làm được từ một năm

trở lên đến thời điểm báo cáo.

Dân tộc ít người được quy định khơng phải là dân tộc kinh. Cột 1: Số thứ tự đã in sẵn.

Cột 2: Trình độ chun mơn đã in sẵn.

Cột 3 đến cột 5: Ghi tổng số nhân lực trong tồn huyện theo trình độ chun mơn ở cột 2. Cột 3: ghi tổng số nhân lực y tế trong huyện; Cột 4: Ghi số nhân lực y tế là nữ và Cột 5: Ghi số nhân lực là dân tộc ít người.

Cột 6 đến cột 8: Ghi số nhân lực đang công tác tại các cơ sở y tế tuyến huyện (TTYT huyện, Bệnh viện huyện, PKĐK, PKCK, Nhà hộ sinh v.v…). Cột 6: Ghi tổng số nhân lực của cơ sở y tế tuyến huyện; Cột 7: Ghi số nhân lực là nữ và Cột 8: Ghi số nhân lực là dân tộc ít người.

Cột 9 đến cột 11: Ghi số nhân lực đang công tác tại các trạm y tế trong huyện, ghi tương tự như cột 6 đến cột 8.

Cột 12 đến cột 14: Ghi số nhân lực đang hoạt động tại các thôn bản của xã

trong huyện theo các cột và các dòng tương ứng.

Nguồn số liệu:

- Báo cáo của các cơ sở y tế tuyến quận/huyện - Báo cáo của trạm y tế

62 CÔNG BÁO/Số 955 + 956/Ngày 28-10-2014 Biểu: 5/BCH 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 TỔNG SỐ I Tuyến huyện II Trạm y tế Số đẻ được XN viêm gan B Trđ: Số lần XN nước tiểu Số được khám thai ≥4 lần/3 kỳ Số được khám thai 3 lần/3 kỳ Tổng số PN đẻ Số đẻ được quản lý thai HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC BÀ MẸ Báo cáo 3, 6, 9 và 12 tháng Số lần khám thai Tổng số Số đẻ tuổi vị thành niên Tên cơ sở TT Số PN có thai được XN HIV Trong đó Số đẻ được XN giang mai Phụ nữ có thai Số PN có thai nhiễm HIV được điều trị ARV Tổng số Trđ: Số được khẳng định HIV (+) Trđ: Vị thành niên Tổng số

Mục đích: Phản ánh tồn bộ hoạt động cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe

bà mẹ trước, trong và sau sinh của tất cả các cơ sở y tế trong huyện. Thông tin trong biểu là nguồn số liệu để tính tốn chỉ số vụ đánh giá tình hình thực hiện

chiến lược Quốc gia về CSSKSS, mục tiêu thiên niên kỷ (MDG) và chiến lược tồn cầu về chăm sóc sức khỏe phụ nữ và trẻ em.

Thời gian báo cáo: 3 tháng; 6 tháng; 9 tháng và 12 tháng (cả năm). Cách tổng hợp và ghi chép:

Biểu mẫu gồm: 16 cột

Cột 1: Đánh số thứ tự của các cơ sở cung cấp dịch vụ CSSKBM.

Cột 2: Tên cơ sở, ghi tên các cơ sở cung cấp dịch vụ CSSKBM. Đầu tiên ghi tên của các cơ sở y tế do ngành y tế quản lý tuyến huyện như: Bệnh viện huyện; NHS; PKĐK... Sau đó ghi tên của các trạm y tế xã/phường trong huyện.

Cột 3: Ghi số phụ nữ có thai trong kỳ báo cáo. Chỉ tổng hợp số liệu của các trạm y tế xã/phường, thị trấn. Phụ nữ có thai trong kỳ = số phụ nữ có thai của kỳ trước chuyển sang và số mới phát hiện có thai trong kỳ báo cáo.

Cột 4: Ghi số PN có thai là vị thành niên. Theo định nghĩa vị thành niên có thai của Quốc tế được tính từ 15 đến 19 tuổi, trong trường hợp nếu như phụ nữ có

thai < 15 tuổi cũng coi như là vị thành niên có thai.

Cột 5: Ghi số PN có thai được được xét nghiệm HIV. Để tránh sự trùng lặp,

nơi nào lấy bệnh phẩm để xét nghiệm thì nơi đó báo cáo.

Cột 6: Ghi số phụ nữ có thai có kết quả khẳng định nhiễm HIV.

Cột 7: Số phụ nữ có thai nhiễm HIV được điều trị ARV để phòng lây truyền từ mẹ sang con.

Cột 8 và cột 9: Cột 8 ghi tổng số lượt khám thai và cột 9 ghi tổng số lần thử nước tiểu của các cơ sở y tế vào các cột tương ứng. Để tránh sự chồng chéo trong

CÔNG BÁO/Số 955 + 956/Ngày 28-10-2014 63 tổng hợp, trạm y tế xã chỉ tổng hợp số lượt khám thai tại trạm y tế và số lượt trạm y tế đến khám tại nhà.

Cột 10: Ghi tổng số PN đẻ của từng cơ sở. Đối với các trạm y tế xã phải tổng

hợp số đẻ tại trạm và số đẻ tại nhà, tại nơi khác không phải cơ sở y tế như đẻ rơi,

trên đường đi v.v…

Cột 11: Số đẻ tuổi vị thành niên, ghi số đẻ tuổi từ 15 - 19. Tương tự như

cột 10, số liệu của trạm y tế bao gồm cả các trường hợp đẻ tuổi vị thành niên tại

nhà và nơi khác không phải là cơ sở y tế.

Cột 12: Ghi số phụ nữ đẻ được quản lý thai. (Khái niệm về quản lý thai xem

trong sổ đẻ A4/YTCS).

Cột 13: Ghi những sản phụ đẻ đã được khám thai 3 lần trong 3 thời kỳ (3 tháng

đầu; 3 tháng giữa và 3 tháng cuối) vào các dòng tương ứng với các cơ sở y tế.

Cột 14: Ghi số sản phụ được khám thai ít nhất 4 lần trong 3 thời kỳ. Đối với

khám thai ≥ 4 lần bao gồm: lần 1 là < 16 tuần thai hoặc < 4 tháng thai, lần 2 là từ 4 - 7 tháng; lần 3 vào tháng thứ 8 và lần 4 vào tháng thứ 9.

Cột 15: Ghi số phụ nữ đẻ được xét nghiệm viêm gan B. Cột 16: Ghi số phụ nữ đẻ được xét nghiệm Giang mai.

Nguồn số liệu: Là các báo cáo của trạm y tế, báo cáo của khoa sản bệnh viện,

NHS, Khoa CSSKSS huyện, phịng khám đa khoa có cung cấp dịch vụ CSSKBM.

Biểu: 5/BCH 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 TỔNG SỐ I Tuyến huyện II Trạm y tế Tổng số PN đẻ/SS được chăm sóc sau sinh Số PN đẻ được CBYT đỡ Trđ: do CB có kỹ năng đỡ Số đẻ tại cơ sở y tế Tr đó: tuần đầu

HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC BÀ MẸ (tiếp)

Số PN đẻ được can thiệp FX/ GH TT Tổng số Số đẻ được xét nghiệm HIV Số XN trước và trong mang thai Số XN khi chuyển dạ Số PN đẻ HIV (+) được điều trị ARV Báo cáo 3, 6, 9 và 12 tháng Số được tiêm đủ mũi vắc xin UV Số PN đẻ con thứ 3 trở lên Tên cơ sở Số có kết quả khẳng định HIV (+) Tổng số Trđ: ở kỳ mang thai này Số PN được mổ đẻ

Mục đích: Tương tự như trang trước

Thời gian báo cáo: 3 tháng; 6 tháng; 9 tháng và 12 tháng (cả năm). Cách ghi chép và tổng hợp:

Cột 1: Số thứ tự cơ sở y tế trong huyện có chăm sóc SKSS. Cột 2: Tên cơ sở, ghi cụ thể tên của các cơ sở như trang trước.

Cột 3 và cột 4: Ghi số người đẻ được xét nghiệm HIV, trong đó cột 3 ghi số đẻ

được xét nghiệm HIV trước trong thời kỳ có thai của lần đẻ này và cột 4 ghi số phụ

64 CÔNG BÁO/Số 955 + 956/Ngày 28-10-2014

Cột 5 và cột 6: Ghi số phụ nữ đẻ có kết quả khẳng định nhiễm HIV vào cột 5. Cột 6 ghi số đẻ có kết quả khẳng định nhiễm HIV ở thời kỳ trước và trong khi

có thai.

Cột 7: Ghi số phụ nữ đẻ được điều trị ARV.

Cột 8: Ghi số sản phụ được tiêm đủ mũi vắc xin phòng uốn ván.

Khái niệm tiêm uốn ván đủ liều là những trường hợp sau:

• Những trường hợp có thai chưa bao giờ tiêm vắc xin phịng uốn ván thì lần

có thai này đã tiêm 2 mũi vắc xin.

• Những trường hợp đã tiêm 1 mũi vắc xin phịng uốn ván trước đó và tiêm 2

mũi của lần có thai này.

• Những trường hợp đã tiêm 2 mũi vắc xin phịng uốn ván trong lần có thai

trước hoặc đã được tiêm 2 mũi ở địa phương có tổ chức tiêm phịng uốn ván và lần có thai này đã tiêm một mũi vắc xin.

• Những trường hợp đã được tiêm 3 hoặc 4 mũi vắc xin trước đây và lần có

thai này đã tiêm thêm 1 mũi vắc xin.

• Những trường hợp có thai do khơng theo dõi vẫn tiêm 2 liều mặc dù trước đó

đã tiêm 2 - 3 liều.

Cột 9: Ghi những trường hợp đẻ phải fóc xép/giác hút tại các cơ sở y tế trong kỳ báo cáo.

Cột 10: Ghi số mổ lấy thai của các cơ sở y tế trong kỳ báo cáo.

Cột 11: Ghi số sản phụ đẻ con thứ 3 trở lên vào các dòng tương ứng với các cơ sở y tế.

Cột 12: Ghi số sản phụ đẻ được cán bộ y tế chăm sóc vào các dịng tương ứng với các cơ sở y tế. Đối với các cơ sở y tế của tuyến huyện thì số liệu “Tổng số Phụ nữ đẻ của từng cơ sở” = cột 12 = cột 14.

Cột 13: Ghi số phụ nữ đẻ được cán bộ có kỹ năng đỡ. Cán bộ có kỹ năng bao gồm bác sỹ, NHS, YSSN có kỹ năng đỡ đẻ. (Xem KN tại Sổ Đẻ A4/YTCS)

Cột 14: Ghi số đẻ tại cơ sở y tế.

Cột 15 và cột 16: Ghi số bà mẹ và trẻ sơ sinh được chăm sóc sau sinh vào các cột và dòng tương ứng.

Khái niệm chăm sóc sau sinh: là những sản phụ và con của họ được cán bộ y

tế thăm khám trong giai đoạn từ khi về nhà đến 42 ngày sau sinh. Trường hợp chăm sóc cả mẹ và trẻ sơ sinh hoặc chỉ chăm sóc mẹ hoặc trẻ sơ sinh đều được tính là một lần.

Chú ý: Để tránh sự trùng lặp, trạm y tế chỉ tổng hợp các trường hợp trạm y tế

CÔNG BÁO/Số 955 + 956/Ngày 28-10-2014 65

Nguồn số liệu: Là các báo cáo của trạm y tế, báo cáo của khoa sản bệnh viện,

nhà hộ sinh, khoa CSSKSS thuộc Trung tâm y tế huyện, phịng khám đa khoa có cung cấp dịch vụ CSSKBM. Biểu: 6/BCH: Mắc TV Mắc TV Mắc TV Mắc TV Mắc TV Mắc TV Mắc TV 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 13 13 14 15 16 TỔNG SỐ I Tuyến huyện II Trạm y tế

Tên cơ sở Băng huyết Sản giật Báo cáo 3, 6, 9 và 12 tháng Tổng số

Một phần của tài liệu VanBanGoc_27.2014.TT.BYT (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)