Ch-¬ng 1 Giíi thiệu công nghệ cán thép tấm

Một phần của tài liệu 27890 (Trang 31 - 36)

Đánh nhãn mác thép tấm

Nhập kho thép tấm

1.8.2 Khái qt quy trình cơng nghệ sản xuất 1.8.2.1 Chuẩn bị phôi và gia nhiệt 1.8.2.1 Chuẩn bị phôi và gia nhiệt

Gia nhiệt cho phôi thép sử dụng công nghệ đưa phôi vào ở trạng thái nguội. Những phơi thép được mua từ bên ngồi có kích thước phù hợp với yêu cầu được xe vận chuyển tới nhà máy, dùng cầu trục để xếp đống. Những phơi thép cần được cắt thì phải dùng cầu trục vận chuyển đến khu vực cắt đuốc để cắt thành những phơi thép có kích thước quy định, sau đó lại dùng cầu trục để đưa phơi thép lên bàn con lăn lên liệu, sau đó lại thơng qua thiết bị cân phơi để cân phơi sau đó phơi thép được chuyển đến bàn con lăn vào lị, máy đẩy phơi thép sẽ đẩy phơi thép vào lò. Căn cứ vào yêu cầu về công nghệ và nhịp độ cán, sau khi gia nhiệt cho phôi thép đến khoảng 1100~12500C, sử dụng máy đẩy thép để đẩy thép ra khỏi lị nung thơng qua tấm trượt chuyển phôi thép sang bàn con lăn ra lò

1.8.2.2 Khử vảy bằng nƣớc cao áp

Phơi thép từ bàn con lăn sau khi ra lị chuyển tới bàn con lăn khử vảy bằng nước cao áp, mở các miệng phun nước cao áp 18Mpa khử các vảy thép tại mặt trên và mặt dưới của phơi thép. Sau đó lại chuyển phơi thép đến bàn con lăn vận chuyển trước máy cán. Độ cao của các miệng vịi phun nước phía trên thùng nước cao áp có thể điều chỉnh được theo độ dày không giống nhau của thép tấm.

1.8.2.3 Cán

Thép tấm được vận chuyển đưa tới máy cán bốn trục đảo chiều thông qua bàn con lăn chuyển thép trước máy cán, căn cứ vào kế hoạch cán, loại thép, mục đích sử dụng thép có thể lựa chọn hai phương thức cán là cán thông thường và cán khống chế, dùng kiểu cán có thể xoay phơi theo chiều ngang dọc 900, độ dài lớn nhất của phôi thép sau khi kết thúc quá trình cán là 26m, độ rộng lớn nhất là 3100mm.

1- Cán thường

Khi độ dài của phôi thép tương đối ngắn phôi thép theo chiều ngang đi vào trong máy cán bốn trục đảo chiều sẽ tiến hành cán định hình, thơng thường thơng qua 1~4 lần cán định hình tiến hành xoay phơi 900

Ch-ơng 1. Giới thiệu công nghệ cán thép tÊm

cán theo chiều rộng; sau khi đã cán đến độ rộng theo yêu cầu thì lại tiến hành xoay phơi một lần nữa sau đó cán đến độ dày theo yêu cầu.

Khi phôi thép gần đạt tới hoặc đạt tới chiều dài lớn nhất, thì phơi thép được xoay 900 trước máy cán, sau đó tiến hành cán theo chiều rộng, sau khi đạt đến độ rộng theo u cầu thì tiến hành xoay phơi 900 trước máy cán, sau cùng cán theo chiều dài cho tới khi đạt tới độ dày theo yêu cầu.

Trong quá trình cán, hệ thống tự động điều chỉnh độ dày bằng thuỷ lực sẽ tiến hành tự động điều chỉnh điều chỉnh độ dày của chi tiết cán.

Nhằm nâng cao chất lượng bề mặt thép tấm, thì trong q trình cán các ống góp nước cao áp trên máy cán bốn trục đảo chiều sẽ tiến hành khử sạch các vảy thép bám trên nó.

2- Cán khống chế

Đối với các loại thép tấm đóng tàu, các loại thép hợp kim thấp của cácbon thì dùng cơng nghệ cán khống chế.

Căn cứ vào yêu cầu về chủng loại thép, quy cách và tính năng sản phẩm sử dụng phương thức cán hai giai đoạn. Khi sử dụng hai thép tấm cùng cán, thì một tấm đang cán và một tấm đang trong giai đoạn đợi giảm nhiệt độ.

Hai giai đoạn thông thường gọi là: giai đoạn thứ nhất đợi nhiệt, giai đoạn thứ hai cán, đối với các loại sản phẩm khác nhau thì có những yêu cầu khác nhau về số lần cán, nhiệt độ chờ, lượng ép xuống, nhiệt độ kết thúc q trình cán. Thơng thường thì nhiệt độ bắt đầu cán là 1050~11500C, giai đoạn cán thứ nhất cán khoảng 6~9 lần, tỷ suất ép xuống chiếm 60% tổng lượng ép, giai đoạn chờ giảm nhiệt độ khoảng 850~8800C, giai đoạn cán thứ hai cán khoảng 5~6 lần, nhiệt độ thành phẩm sau khi kết thúc quá trình cán là 770~8500 C

Khi chi tiết cán đợi giảm nhiệt độ ở trên bàn con lăn đợi giảm nhiệt độ, thì bàn con lăn phải chuyển động liên tục theo hai hướng trước và sau, tránh không tạo nên những vạch đen trên thép do con lăn hấp thụ nhiệt độ từ thép, đồng thời bảo vệ cho đường con lăn không bị hư hại.

1.8.2.4 Nắn thẳng tại máy nắn nóng

Thép tấm được đưa từ bàn con lăn vận chuyển thép của máy nắn đến máy nắn tiến hành nắn thẳng, nhiệt độ khi nắn khoảng 600~8000C.

Tốc độ nắn được xác định căn cứ vào nhiệt độ tấm thép khi nắn, độ dày và tính năng của thép, phạm vi tốc độ khoảng 0.6~1.6m/s.

Lượng ép xuống của máy nắn chủ yếu được quyết định bởi nhiệt độ, độ dày và tính năng về cường độ của thép tấm, thơng thường lựa chọn trong khoảng 1.0~5.0mm,

Ch-ơng 1. Giới thiệu công nghệ c¸n thÐp tÊm

đối với những tấm thép có nhiệt độ thấp thì lựa chọn giá trị nhỏ, đối với những tấm thép có nhiệt độ cao thì lựa chọn giá trị lớn. Ngoài ra khi lựa chọn lượng ép xuống khi nắn cịn phải tính tốn đến sự ảnh hưởng của độ dày tấm thép, những tấm thép mỏng lượng ép xuống lớn, những tấm thép dày thì lượng ép xuống nhỏ.

Số lần ép xuống trong q trình nắn thơng thường là 1 lần, đối với những tấm thép đã được cán khống chế có thể sinh ra độ khơng bằng phẳng lớn sau khi kết thúc quá trình cán, nhằm đạt tới yêu cầu về độ bằng phẳng của thành phẩm còn cần phải tiến hành cán đi nắn lại 1~2 lần, khi nắn lại có thể nhấc trục của máy nắn lên con lăn chuyển động ngược trở lại.

1.8.2.5 Làm nguội tại sàn nguội

Thép tấm sau khi đã nắn xong thì nhiệt độ thơng thường là 600~8000C được đưa vào sàn nguội. Thép tấm từng tấm thép một được đặt dần lên sàn nguội, thông qua dây xích và đĩa xoay, di chuyển tấm thép trong tình trạng khơng bị va chạm và không bị cào xước đợi cho đến khi nhiệt độ thép tấm xuống khoảng 1500C thì rời khỏi sàn nguội.

1.8.2.6 Kiểm tra bề mặt và mài gia công

Thép tấm sau khi rời khỏi sàn nguội từ bàn con lăn của sàn nguội được chuyển tới bàn con lăn trên giá gia công để tiến hành kiểm tra bề mặt của thép tấm, đối với những khuyết tật trên bề mặt của thép tấm sẽ do công nhân dùng máy mài để tiến hành mài gia công cho sản phẩm. Sau khi đã gia cơng xong thì chuyển thép tới tuyến cắt. Đối với những tấm thép có khuyết tật tại mặt dưới được phát hiện nhờ gương kiểm tra khuyết tật thì thép được máy lật tấm lật mặt của tấm thép, chuyển sang khu vực giá để mài gia công và lại được gia công bề mặt bằng phương pháp thủ cơng, sau đó lại được lật tấm và chuyển đến bàn con lăn vận chuyển trên tuyến cắt.

1.8.2.7 Cắt biên bằng máy cắt đĩa (thép có độ dày từ 30mm trở xuống)

Thép tấm được vận chuyển đến bàn con lăn trước máy cắt, thông qua thiết bị định vị tấm thép bằng từ tính và đánh dấu bằng quang học tiến hành cố định định vị thép tấm, cho hai mép của thép tấm được song song và cân đối với nhau. Lại khởi động bàn con lăn vận chuyển trên máy cắt, bàn con lăn vận chuyển sau máy cắt, máy cắt đĩa (bao gồm cả cắt vụn), vận chuyển với cùng 1 vận tốc, máy cắt đĩa tiến hành cắt hai mép của tấm thép.

Căn cứ vào độ dày và cường độ của thép tấm mà máy cắt đĩa cắt thép với những vận tốc khác nhau, vận tốc cắt là 0.2~0.8m/s, thép tấm sau khi được cắt sẽ chuyển đến khu vực máy cắt định kích thước.

Ch-¬ng 1. Giới thiệu cơng nghệ cán thép tấm

Đồng thời những mép thép đã được cắt ra sẽ được cắt vụn. Những vụn thép sau khi đi ra từ máy cắt vụn sẽ được đưa đến máy vận chuyển thông qua những rãnh dẫn thép, đồng thời vận chuyển đến hộp cắt đầu.

1.8.2.8 Máy cắt định thƣớc cắt đầu đi, cắt định kích thƣớc

Những thép tấm đã được cắt biên thì sẽ tiếp tục được đưa đến bàn con lăn vận chuyển trước máy cắt, sau khi đã được định vị ngay ngắn, căn cứ theo yêu cầu để cắt đầu, đồng thời căn cứ theo yêu cầu của hợp đồng để cắt thép tấm thành những tấm có độ dài khác nhau, sau cùng cắt phần đi. Tấm thép định kích thước có chiều dài lớn nhất là 18m.

1.8.2.9 Lấy mẫu cắt định kích thƣớc

Khi cần thiết phải lấy mẫu để kiểm tra phải căn cứ theo yêu cầu để cắt thép, do người cơng nhân mang đến phịng kiểm định.

1.8.2.10 Thu gom thành phẩm

Những thép tấm thành phẩm được vận chuyển đến bên ngoài đường con lăn thu gom thành phẩm, đối với những tấm thép có độ dài nhỏ hơn 12m và trọng lượng nhỏ hơn 4, 5 tấn được cẩu mang đi bằng những cầu trục mâm từ 5+5 tấn, căn cứ theo những quy cách của thép tấm mà được xếp đống tại khu vực thành phẩm. Đối với những tấm thép có độ dài lớn 12m hoặc khối lượng lớn hơn 4, 5 tấn thì dùng loại cầu trục mâm từ 10+10 tấn hoặc dùng loại cẩu kẹp để xếp đống thành phẩm.

1.8.2.11 Đánh nhãn mác

Những tấm thép đã được cắt theo đúng kích thước được chuyển đến đường con lăn thu gom thành phẩm, sau đó dùng cẩu kẹp hoặc cẩu mâm từ để di chuyển thép đến khu đóng nhãn mác và được người công nhân đóng nhãn mác cho thép tấm, chủ yếu ghi lên được biểu tượng của công ty, loại thép, quy cách, ngày sản xuất…

Đối với một số loại thép tấm chuyên dụng đã được ngành công nhận như thép tấm đóng tàu… khi cần thiết cịn phải đánh dấu lên được biểu tượng của công hội.

1.8.2.12 Nhập kho

Những chồng thép sau khi đã thu thập xong dùng loại cầu trục hai móc cẩu thép đến khu vực xếp thép, nhập kho, xuất hàng. Đối với loại thép tấm có chiều dài lớn hơn 12m có thể trực tiếp dùng cầu trục mâm từ cẩu thép từ khu vực bàn con lăn sang khu vực xếp đống, sau đó dùng loại cầu trục mâm từ hoặc kiểu kẹp 10+10 tấn để đưa vào kho xếp đống, chờ xuất xưởng.

1.8.2.13 Kiểm tra, mài gia công, đánh nhãn mác, cắt, thu thập nhập kho cho những loại thép có độ dày từ 30mm những loại thép có độ dày từ 30mm

Ch-ơng 1. Giới thiệu cơng nghệ cán thép tÊm

Thép tấm sau khi đã đi qua sàn nguội, được chuyển đến sàn mài gia công, sau khi thông qua kiểm tra, mài gia công, đánh nhãn mác dùng máy lật tấm để kiểm tra bề mặt dưới của tấm thép, sau khi đã gia công, đánh nhãn mác xong, dùng cầu trục loại 30 tấn để móc thép lên xe vận chuyển đến khu vực cắt đuốc. Khi cần thiết phải cắt đuốc thì dùng cầu trục vận chuyển đến khu vực cắt đuốc, máy cắt đuốc sẽ tiến hành cắt đầu đuôi, cắt biên, cắt định thước, sau đó vận chuyển đến khu vực xếp đống. Khi cần xuất hàng, dùng cầu trục loại 10+10 tấn chuyển thép lên xe điện động 20 tấn, đồng thời vận chuyển đến khu vực thành phẩm, lại dùng loại cầu trục 10+10 tấn để chuyển thép lên xe chở giao hàng.

* KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Trong chương này đã giới thiệu khái quát về công nghệ cán thép tấm, giới thiệu quy trình cán thép tấm của một nhà máy cụ thể. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để nâng cao chất lượng của sản phẩm thép tấm. Để làm được điều đó trước hết chúng ta đi nghiên cứu mơ hình tốn học và cấu trúc của các bộ điều khiển trong hệ thống cán thép tấm (chương 2) để thấy được ưu và nhược điểm của các bộ điều khiển này. Từ đó sẽ thiết kế bộ điều khiển để nâng cao chất lượng của hệ thống cán thép tấm.

Một phần của tài liệu 27890 (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)