.Nghiên cứu về clostridium perfringens

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về CLOSTRIDIUM PERFRINGENS (Trang 30 - 32)

PHƯƠNG PHÁP: Đầu tiên ta lấy mẫu phân lập vi khuẩn Clostridium Perfringens. Lấy tổng cộng 124 mẫu trong đó chia làm 2 nhóm. Nhóm 1 lấy mẫu của lợn có độ tuổi từ 1-28 ngày tuổi, nhóm 2 lấy mẫu lợn có độ tuổi từ 29- 90 ngày tuổi. Lấy mẫu những chú lợn có biểu hiện nặng và rõ rệt để nhận dạng như: mệt mỏi, tiêu chảy, kén ăn, phân lỏng, phân có lẫn máu và bốc mùi nặng nhiễm bệnh. Mẫu phải lấy trực tiếp ở trực tràng và sau khi lấy mẫu phải được đựng và bảo quản trong hộp đựng mẫu chuyên dụng có nút xoắn và điều kiện bảo quản mẫu trong vòng 8 giờ. Mẫu lấy đem đi thí nghiệm trong mơi trường nước thạch máu ở nhiệt độ 37°C trong vòng 24h sẽ xuất hiện khuẩn lạc trơn bóng, trịn , có vùng dung huyết đơi đặc trưng.

“Tỉ lệ nhiêm Clostridium Perfringens trong hội chứng tiêu chảy ở lợn nuôi tại Hà Nội và các vùng phụ cận.”

KẾT QUẢ : Kết quả phân lập vi khuẩn Clostridium Perfringens trong mẫu phân lợn bị tiêu chảy. Kết quả cho thấy đã phân lập được 100% mẫu phân lợn bị tiêu chảy cho biết tỷ lệ trung bình phân lập được Clostridium Perfringens trong phân lợn nghi bị tiêu chảy do bệnh viêm ruột hoại tử, gan, lách chiếm rất cao.

“Chẩn đoán nhiễm trùng đường ruột do Clostridium perfringens ở cừu và dê”

 Kết quả nghiên cứu : phát hiện độc tố C. perfringens trong thành phần ruột và nuôi cấy định lượng sau đó là đánh máy gen

“Clostridium perfringens và nhiễm trùng do thực phẩm”

 Kết quả nghiên cứu: mô tả các bệnh lây truyền qua thực phẩm do C. perfringens, tập trung vào nguyên nhân của ngộ độc thực phẩm tiêu chảy

phổ biến do các chủng enterotoxin dương tính loại A, trong khi viêm ruột hoại tử loại C và các độc tố liên quan.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Lê Lập, Nguyễn Đức Tân (2006), Phân lập và xác định type độc tố (toxinotype) của vi khuẩn Clostridium perfringens ở động vật nhai lại bằng kỹ thuật Multiplex PCR, Tạp chí Nơng nghiệp và phát triển nông thôn 2007, số 9. [2] Phạm Hùng Vân. PCR và real-time PCR: Các vấn đề cơ bản và các ứng dụng

thường gặp.

[3] Hồ Huỳnh Thùy Dương. 1997. “Sinh học phân tử”. Nhà xuất bản Giáo dục. [4] Trần Linh Thước. 2002. “Phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước, thực

phẩm và mĩ phẩm”. Nhà xuất bản Giáo dục. [5] https://www.scirp.org/journal/paperinformation.aspx?paperid=100585 [6] https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4155746/ [7] https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/11522752/ [8] https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/0168160595000534 [9] https://www.researchgate.net/profile/Mohammad- Mohammadabadi/publication/320189917_ROLE_OF_CLOSTRIDIUM_PERF RINGENS_IN_PATHOGENICITY_OF_SOME_DOMESTIC_ANIMALS/link s/59d3c0b8aca2721f436cde00/ROLE-OF-CLOSTRIDIUM- PERFRINGENS- IN-PATHOGENICITY-OF-SOME-DOMESTIC- ANIMALS.pdf [10]https://www.sigmaaldrich.com/VN/en/technical-documents/technical- article/microbiological-testing/pathogen-and-spoilage- testing/clostridium- perfringens [11] https://www.scielo.br/j/jvatitd/a/KpB696pHSw7kRkMn8NcTzmP/? lang=en

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về CLOSTRIDIUM PERFRINGENS (Trang 30 - 32)