Qua lược khảo 10 bài nghiên cứu, ta thấy vấn đề chung của các doanh nghiệp hay tổ chức về việc giải quyết thiết kế bố trí mặt bằng thường gặp trong sản xuất, xây dựng các phương án bố trí sản xuất căn cứ vào luồng di chuyển của công việc, nguyên vật liệu, bán thành phẩm,và lao động trong hệ thống sản xuất dịch vụ. Từ việc thảo lược các bài nghiên cứu trên, ta có thể thấy rằng rất nhiều hoạt động nghiên cứu trong linh vực thiết kế bố trí, sử dụng các phương pháp nghiên cứu cho sao cho hiệu quả và tối ưu hóa về sản xuất sản phẩm đang ngày càng được nâng cao hơn, vì là chủ đề mở nên ta sẽ thấy sự đa dạng trong việc giải quyết các vấn đề liên quan đến mặt bằng. Từ khóa “Lean” (Sản xuất tinh gọn) hầu như đều có mặt trong các
nghiên cứu về vấn đề cải tiến, tối ưu bố trí mặt bằng khơng cịn xa lạ, và cũng là mục tiêu dài hạn của mọi doanh nghiệp. Có nhiều cơng cụ phần mềm hỗ trợ để tiếp cận trong thiết kế như PROMODEL, ARENA, Phương pháp PQRST, AutoCAD...chủ yếu những cơng cụ này sử dụng các thuật tốn phát triển, phương pháp tiếp cận thuật toán thường đơn giản hóa các ràng buộc và mục tiêu thiết kế là đạt được một hàm mục tiêu mà giải pháp sau đó có thể đạt được. Những tiếp cận này thường liên quan đến dữ liệu đầu vào định lượng, do đó dễ dàng đánh giá bằng cách so sánh các chức năng mục tiêu của công việc, đầu ra từ các phương pháp tiếp cận thuật toán thường cần sửa đổi thêm để đáp ứng các yêu cầu của nguyên tắc thiết kế bố trí như hình dạng của các phong ban, hệ thống xử lí vật liệu, sử dụng khơng gian,...Do đó các công ty đạo tạo cho nhân viên trước về kỹ thuật các mơ hình tốn học là rất cần thiết. Việc phân tích và sử dụng các phương pháp tối ưu hóa, cũng như giới thiệu các phương thức và tạo ra các thuật toán mới cũng là một thách thức trong nghiên cứu. Bởi vậy, các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng nhiều cơng ty sản xuất có ít kiến thức trong lĩnh vực lập kế hoạch và kiểm soát sản xuất, phương pháp tối ưu hóa hiếm được sử dụng hoặc khơng thực hiện tất cả các quy trình. Các lý thuyết và phương pháp giải quyết vấn đề tối ưu không được biết đến hoặc hiểu không đúng cách bởi những người thực hành. Một vấn đề được xác định khác là niềm tin rằng các tình huống lý thuyết khơng đủ giống với những vấn đề trong thực tế. Lý do cho tình huống này có thể là sự thiếu một cái nhìn tồn diện về vấn đề liên quan đến việc lựa chọn phương thức phù hợp để tối ưu hóa triển khai máy trạm và thiếu một công cụ để hỗ trợ lựa chọn và việc sử dụng phương thức tối ưu hóa để giải quyết một vấn đề cụ thể. Các phương pháp được sử dụng để tối ưu hóa bố cục cơ sở thiết bị có một số hạn chế (liên quan đến việc khơng thích nghi với các xu hướng hiện tại trong thiết kế quy trình sản xuất, trong số những thứ khác và một vấn đề quyết định liên quan đến việc lựa chọn và áp dụng các phương thức tối ưu hóa thích hợp cho các tính năng cụ thể của q trình sản xuất). Hơn nữa, khi xét các phương pháp ta cần phải xét xem
điểm như dễ hình dung, tiết kiệm chi phí cải tiến, nhưng khơng phải nhất thiết lúc nào ta cũng dùng mô phỏng được nếu chi phí để sử dụng mơ phỏng vượt q thì rõ ràng đó khơng phải là giải pháp khả thi để, hoặc khi chúng ta khơng có dữ liệu có sẵn liên quan đến hệ thống, thì chúng ta khơng thể bắt đầu với việc kiểm tra, hiểu về hệ thống của mình, bởi vì chúng ta khơng có thơng tin nào về cách hoạt động, đầu ra cần có những nguyên liệu đầu vào nào…Hay khi áp dụng sản xuất tinh gọn, triết lý về sản xuất tinh gọn rất hữu ích trong mọi loại bố cục vì nó giúp loại bỏ các cơng việc không cần thiết mà không làm gia tăng giá trị, sẽ tốn một chi phí đầu tư lớn khi áp dụng phương pháp này, do đó doanh nghiệp cần xét yếu tố dài hạn và hợp lý để cân nhắc áp dụng. Do đó, chúng ta cần tìm cách tiếp cận khác phù hợp hơn để phát triển, tác động đến sự vận hành trôi chảy của hệ thống trong doanh nghiệp.