CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
4.2 Kiểm tra độ dƣ kiềm
Sử dụng dung dịch phenolphtalein 1% để kiểm tra độ dƣ kiềm bên trong mẫu sau thời gian ngâm hóa chất. Phenolphtalein có cơng thức hóa học C20H14O4 thƣờng đƣợc viết tắt là “HIn” hoặc “phph”. Để đƣợc 100ml dung dịch phenolphtalein 1% cần dùng 1g phenolphtalein nguyên chất ở dạng bột màu trắng pha với 90ml cồn 900 và 10ml nƣớc cất và khuấy đều.
Phenolphtalein đƣợc sử dụng nhƣ một chất chỉ thị axit hoặc bazơ. Phenolphtalein sẽ không màu nếu tiếp xúc với axit và sẽ có màu hồng hoặc tím nếu tiếp xúc với bazơ. Khả năng chỉ thị axit hoặc bazơ cho thấy phenolphtalein có thể dùng để thử nghiệm các dấu hiệu của phản ứng cacbonat hóa trong vữa hoặc bê tơng.
Hình 4.4 Cồn 900 và Phenolphtalein nguyên chất
Dung dịch phenolphtalein đƣợc phu lên bề mặt mẫu để xác định mức độ xâm nhập của hóa chất ăn mịn.
Hình 4.6 Mẫu ngâm Na2SO4 sau 4, 8, 12, 16 tuần ( từ trái sang phải)
Hình 4.7 Mẫu ngâm NaCl sau 4, 8, 12, 16 tuần ( từ trái sang phải)
Kết quả cho thấy tất cả các mẫu vữa đều chuyển sang màu tím sau khi đƣợc phun dung dịch phenolphtalein 1% cho thấy đƣợc bản chất môi trƣờng kiềm bên trong các mẫu vữa geopolymer xốp do trong thành phần của vữa geopolymer có dung dịch NaOH mang tính kiềm. Mơi trƣờng kiềm này tƣơng tự nhƣ các loại vữa xi măng, bê
tông thơng thƣờng do hydroxide canxi hình thành khi xi măng portland phản ứng với nƣớc. Mơi trƣờng kiềm trong mẫu vữa geopolymer xốp có thể đƣợc kiểm sốt trong q trình thiết kế cấp phối và quá trình bảo dƣỡng, nhiệt độ bảo dƣỡng càng cao thì lƣợng NaOH sẽ càng giảm do NaOH tham gia vào phản ứng trùng ngƣng tạo liên kết geopolymer. Các mẫu sau quá trình ngâm trong các dung dịch ăn mịn vẫn giữ đƣợc tính kiềm, phần màu hồng sau khi phun phenolphtalein bị thu hẹp cách mép ngoài từ 0,5cm đến 1,5cm, sự ảnh hƣởng của các dung dịch ăn mịn là khơng nhiều.