1.
Mục đích:
Giúp học sinh củng cố, hệ thống hóa kiến thức đã lĩnh hội trong nội dung bài học, vận dụng vào làm bài tập và trả lời câu hỏi.
2.
Phương thức GV giao nhiệm vụ cho HS:
Hoạt động cá nhân/cặp đơi/nhóm...thảo luận.
Câu 1 :Cảm nhận về vẻ đẹp hào hùng, bi tráng của người lính Tây Tiến trong bài thơ?
Câu 2: Cảm nhận về vẻ đẹp hào hao, lãng mạn của người lính Tây Tiến trong bài thơ?
IV.HOẠTĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG (thực hiện ở nhà) 1.
Mục đích:
Giúp hs vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập và mở rộng thêm kiến thức về quá trình văn học.
2.
Phương thức GV giao nhiệm vụ cho HS:
Phân tích vẻ đẹp của thiên nhiên Tây Bắc trong bài thơ?
Tiết tự chọn
* Phân tích vẻ đẹp thiên nhiên núi rừng Tây Bắc trong bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng
Giải thích, khái lược về vẻ đẹp hùng vĩ, dữ dội: rộng lớn, gây được ấn tượng mạnh mẽ, và cả đáng sợ; vẻ đẹp nên thơ, mĩ lệ: quyến rũ, huyền ảo.
Phân tích các căn cứ để làm rõ vẻ đẹp hùng vì dữ dội và lãng mạn, nên thơ của thiên nhiên núi rừng Tây Bắc trong bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng.
+ Vẻ đẹp hùng vĩ, dữ dội của thiên nhiên núi rừng Tây Bắc chủ yếu được thể hiện trong các câu thơ tả sương núi dày đặc, dối núi hiểm trở và sự hoang sơ, bí hiểm của núi rừng.
Cụ thể là:
* “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi“: Màn sương ở Sài Khao mênh mơng, dày đặc có thể che kín cả một đồn qn, trùm phủ núi rừng.
* “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm – Heo hút côn mây súng ngửi trời – Ngàn
thước lên cao ngàn thước xuống“: Dốc núi quanh co, trùng điệp như vô tận, một bên
vút lên cao ngất trời, một bên vụt đổ xuống vực sâu
* “Chiều chiều oai linh thác gầm thét – Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người“: Núi rừng miền Tây hoang sơ, bí hiểm bởi tiếng thác oai linh, tiếng cọp hú gầm. Sức mạnh thiên nhiên khủng khiếp ấy đã ngự trị nơi núi rừng miền Tây từ bao đời.
+ Vẻ đẹp lãng mạn, nên thơ của thiên nhiên núi rừng miền Tây chủ yếu được thể hiện trong các câu thơ miêu tả hoa, mưa rừng, chiều sương,… Cụ thể là:
* “Mường Lát hoa về trong đêm hơi“: Hoa rừng tỏa hương, vương vấn trong đêm sương.
* “Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi“: Thung lũng mờ mịt, nhạt nhòa trong mưa
* “Người đi Châu Mộc chiều sương ấy – Có thấy hơn lau nẻo bến bờ – … Trơi dịng
nước lũ hoa đong đưa“: Một chiều sương với hoa lau xao xác trắng xóa núi rừng; sắc
xào xạc gió núi…đã khiến cho rừng lau như trở nên có linh hồn. Những bơng hoa rừng như những cơ gái đang soi mình làm dun trên sơng nước chịng chành, sóng sánh.