Giá trị giới hạn nhão LL = 121,35 × 25−0.131 = 79,60
3.1.2.2 Giới hạn dẻo
1. Xác định độ ẩm của đất lần thí nghiệm
2. Giới hạn dẻo là giá trị độ ẩm trung bình của 3 lần thí nghiệm
Bảng 3.2 Số liệu thí nghiệm giới hạn dẻo PL
Lần thí nghiệm 1st 2nd 3rd
Số hiệu cốc. 4 5 6
Khối lượng cốc, M1 (g) 5.06 4.96 4.95
Khối lượng đất ẩm + cốc, M2(g) 10.05 11.49 12.42 Khối lượng đất khô + cốc , M3(g) 8.95 10 10.7
Độ ẩm, W (%) 28.3 29.6 29.9
Giá trị giới hạn dẻo PL = (28,3 + 29,6 + 29,9)/3 = 29,25 Chỉ số dẻo PI = LL − PL = 50,3 y = 121.35x-0.131 70 75 80 85 90 10 100 Độ ẩm (% ) Logarit số lần rơi
39
3.2 Thí nghiệm dung trọng và độ ẩm của đất 3.2.1 Trình tự thí nghiệm 3.2.1 Trình tự thí nghiệm
Trình tự thí nghiệm được tiến hành theo TCVN 4202 : 2012 – Đất xây dựng – Phương pháp xác định khối lượng riêng thể tích trong phịng thí nghiệm và TCVN 4196 : 2012 – Đất xây dựng – Độ ẩm và độ hút ẩm trong phịng thí nghiệm.
3.2.2 Tính tốn
3.2.2.1 Thí nghiệm dung trọng tự nhiên của đất
1. Xác định thể tích dao vịng V (cm3)
V =πd2
4 × h = 59,99 (cm3)
2. Xác định khối lượng mẫu đất Mt (g)
Mt = M2− M1 = 98,74 (g)
3. Tính tốn dung trọng tự nhiên của đất, w (kN/m3)
γw = Mt
V g =98,7459,99× 9,81 = 16,15 (kN/m3)
3.2.2.2 Thí nghiệm độ ẩm tự nhiên của đất
1. Xác định khối lượng đất 𝑀𝑠
Ms = B − A = 97,96 (g)
2. Xác định khối lượng nước 𝑀𝑤
Mw = C − A = 67,07 (g)
3. Xác định độ ẩm của đất % W
%W =Mw
40
3.3 Thí nghiệm xác định thành phần hạt của đất 3.3.1 Trình tự thí nghiệm
Trình tự thí nghiệm tiến hành theo TCVN 4198:2012 – Đất xây dựng – Các phương pháp xác định thành phần hạt trong phịng thí nghiệm.