I. Thu nhập chịu thuế
b/ Phõn tớch nguồn vốn và sử dụng vốn:
6.1.3 Lựa chọn dự án trong điều kiện không có rủi ro
Dự án đầu t- đ-ợc phân loại thành
- Dự án độc lập: Là dự án đ-ợc lập ra để thực hiện các công việc khác nhau do đó khi thực hiện dự án này không ảnh h-ởng đến việc thực hiện các dự án còn lại.
- Dự án xung khắc: Là dự án đ-ợc lập ra để thực hiện cùng 1 công việc do đó khi thực hiện dự án này buộc phải loại bỏ các dự án còn lại.
a. Ph-ơng pháp thời gian thu hồi vốn
K/n: thời gian thu hồi vốn là khoảng thời gian cần thiết để sao cho các khoản thu nhập từ dự án (KHTSCĐ+ lợi nhuận sau thuế) đủ để bù đắp vốn đầu t- vào TSCĐ.
Cách xác định
- Nếu thu nhập từ dự án ở các năm bằng nhau t = V/T Trong đó: t: Thời gian thu hồi vốn
V: vốn đầu t- vào TSCĐ T: thu nhập từ dự án
T= KHTSCĐ+ P (P là lợi nhuận sau thuế các năm. Nếu P<0 thì không cộng vào=> T= KHTSCĐ)
VD: V= 100tr; KHTSCĐ = 20tr/năm; t= ? Nếu P= 5tr t= 100/(20+5) = 4 năm
Nếu P= -5tr t= 100/20 = 5 năm
- Nếu thu nhập từ dự án ở các năm không bằng nhau: thời gian thu hồi vốn đ-ợc xác định bằng cách lấy tổng vốn đầu từ vào TSCĐ trừ đi thu nhập của các năm cho đến khi thu hồi hết VĐT thì thôi.
Tiêu chuẩn lựa chọn:
Nếu t< to : (i) nếu đó là dự án độc lập thì tất cả đều đ-ợc lựa chọn; (ii) nếu đó là dự án xung khắc thì lựa chọn dự án nào có t nhỏ nhất.
Ưu nh-ợc điểm
Ưu điểm: dễ tính toán, phù hợp với Dn nhỏ, vốn ít, cần thu hồi vốn nhanh
Nh-ợc điểm: không tính đến giá trị thời gian của tiền, không tính đến thu nhập của dự án sau khi đã thu hồi đủ vốn, không tính đến dự án có tính chất dài hạn, chiến l-ợc.
b. Ph-ơng pháp giá trị hiện tại ròng (NPV)
K/n: theo ph-ơng pháp này ng-ời ta đ-a tất cả các khoản thu và chi của dự án về hiện tại để so sánh với nhau, khoản chênh lệch giữa thu và chi chính là giá trị hiện tại ròng (NPV) của dự án.
Cách xác định NPV = n (Tk- Vk) k=0 (1+i )k Tk: thu nhập của dự án tại năm k (k=0,n ) Vk: chi phí của dự án tại năm k (k=0,n ) n: tuổi thọ của dự án
i: tỷ lệ chiết khấu Cách xác định i
- Nếu VĐT là vốn vay i chính là lãi suất đi vay, nếu vay từ những nguồn khác nhau thì i chính là lãi suất đi vay bình quân
- Nếu VĐT là vốn chủ 100% thì i chính là chi phí sử dụng vốn chủ không có sự tác động của đòn bẩy tài chính.
- Nếu VĐT là vốn vay + vốn chủ, i là chi phí sử dụng vốn bình quân đ-ợc xác định nh- sau n ri x Vi --- i = 1 r = --- n Vi i = 1 --- r : CP sử dụng vốn bình quân Vi : Vốn huy động từ nguồn i
Chú ý: lãi suất đi vay phải đ-a về cùng một kỳ là năm, quí hoặc tháng
Tiêu chuẩn lựa chọn: Nếu NPV <0: dự án bị loại
Nếu NPV =0: tuỳ vào mục đích khác của dự án ( xã hội, môi tr-ờng) để lựa chọn
Nếu NPV >0: (i) nếu đó là dự án độc lập thì tất cả đều đ-ợc lựa chọn; (ii) nếu đó là dự án xung khắc thì lựa chọn dự án nào có NPV lớn nhất.
Lựa chọn dự án xung khắc khi các dự án có tuổi thọ khác nhau B1: Tính NPV của từng dự án
1-(1+i)-n
B3: lựa chọn dự án nào có TN hàng năm cao nhất c. Ph-ơng pháp tỷ suất doanh lợi nội bộ (IRR)
K/n: Tỷ suất doanh lợi nội bộ là doanh lợi VĐT hứa hẹn đạt đ-ợc trong thời gian tồn tại của dự án
ý nghĩa: IRR là chi phí sử dụng vốn cao nhất mà dự án có thể chấp nhận đ-ợc Cách xác định
Giả sử tìm đ-ợc một tỷ lệ chiết khấu dùng nó để tính và làm cho NPV= 0, tỷ lệ này chính là IRR của dự án. NPV = n (Tk- Vk) = 0 => i = IRR k=0 (1+i )k Tiêu chuẩn lựa chọn:
Giả sử r là chi phí sử dụng vốn của dự án nếu IRR < r: dự án bị loại
Nếu IRR = r: tuỳ vào mục đích khác của dự án ( xã hội, môi tr-ờng) để lựa chọn
Nếu IRR > r: (i) nếu đó là dự án độc lập thì tất cả đều đ-ợc lựa chọn; (ii) nếu đó là dự án xung khắc thì lựa chọn dự án nào có IRR lớn nhất.
d. Mâu thuẫn giữa IRR và NPV
B1: Tìm i chung của 2 dự án theo ph-ơng trình
n (Tk(a)- Vk(a) = n (Tk(b)- Vk(b)) k=0 (1+i )k(a) k=0 (1+i )k(b)
B2: so sánh với chi phí sử dụng vốn bình quân của dự án để lựa chọn.