Hệ thống thu gom nẾ rỉ ráẾ

Một phần của tài liệu Sanitary landfll (waste incineration (Trang 39 - 42)

30

Diện tích đáy đ ợc chia thành một dưy các hình chữ nhật bằng các đ ng chắn đ t sét đặt t i các kho ng cách thích hợp. kho ng cách c a các đ ng chắn đ t sét t ơng ng với chi u rộng c a một t bào ô chôn l p. Các ống thu gom n ớc rị rỉ thì đ ợc đặt theo chi u dọc một cách trực ti p trên lớp màng địa ch t c a tầng chống th m đáy ô chôn l p. C 100mm ống thu gom n ớc rò rỉ sẽ đ ợc khoan lỗ để thoát n ớc, các lỗ khoan đ ợc khoan trên nửa chu vi phía trên c a các ống thu gom, kho ng cách giữa các lỗ khoan là 6mm và kích th ớc c a lỗ khoan là 0,0000254mm phù hợp với kích th ớc h t cát nhỏ nh t –lớp cát 30cm ph c v cho việc lọc n ớc rỉ rác tr ớc khi nó đ ợc thu gom để xử lỦ. Để tăng hiệu qu thoát n ớc, đáy đ ợc làm nghiêng 2%. Các ống thu gom n ớc rò rỉ đặt cách nhau 6m, đ ng kính ống thu gom n ớc rị rỉ là 20mm. Sử d ng hệ thống nhi u ống thu gom n ớc rò rỉ sẽ đ m b o lo i bỏ nhanh n ớc rỉ rác từ đáy c a BCL.

H th ng thu gom và x lỦăn c rò r ,ăn c th i c a BCL:

Hệ thống thu gom n ớc rò rỉ, n ớc th i bao gồm: các rưnh, ống dẫn vào hố thu n ớc rác và n ớc th i đ ợc bố trí hợp lỦ đ m b o thu gom tồn bộ n ớc rị rỉ, n ớc th i v tr m xử lỦ. Hệ thống thu gom này bao gồm:

Tầng thu gom n ớc rò rỉ đ ợc đặt đáy và thành ô chôn l p, nằm trên tầng chống th m c a đáy ô chôn l p hoặc trên màng tổng hợp chống th m tùy theo từng tr ng hợp.Tầng thu n ớc rị rỉ ph i có chi u dày ít nh t 50cm với các đặc tính nh sau:

- Có ít nh t 50% khối l ợng h t có kích th ớc ≤ 0,075mm; - Có hệ số th m tối thiểu bằng 1 x 10-2cm/s

M ng l ới ống thu gom n ớc rò rỉ đ ợc đặt bên trong tầng thu gom n ớc rò rỉ ph lên tồn bộ đáy ơ chơn l p. M ng l ới đ ng ống thu gom n ớc rác này phài đáp ng các yêu cầu sau:

- Có thành bên trong nhẵn cóđ ng kính tối thiểu 150mm - Có độ dốc tối thiểu 1%

Lớp lọc bao quanh đ ng ống thu gom n ớc rác, n ớc th i bao gồm: một lớp đ t có độ h t ít nh t 5% khối l ợng là h t có đ ng kính 0,075mm hoặc một màng lọc tổng hợp có hiệu qu lọc t ơng đ ơng để ngăn c n sự di chuyển các h t quá mịn xuống hệ thống thu gom sao cho n ớc rác tự ch y xuống hệ thống thu gom.

Hệ thống thu gom n ớc rò rỉ, n ớc th i ph i đ ợc thi t k và lắp đặt sao h n ch tới m c th p nh t kh năng tích t c a n ớc rị rỉ đáy ơ chơn l p. Vật liệu đ ợc lựa chọn để xây dựng hệ thống thu gom n ớc rò rỉ, n ớc th i ph i đ m b o đ độ b n c v tính ch t hóa học và cơ học trong suốt th i gian vận hành vàsử d ng BCL.

Hệ thống thu gom và xử lỦ n ớc rò rỉ, n ớc th i đ u ph i xử lỦ chống th m đáy và bên thành đ m b o khơng cho n ớc rị rỉ và n ớc th i th m vào n ớc ngầm và n ớc mặt.

31

Để đ m b o an tồn vệ sinh mơi tr ng, t t c cácBCL ph i có hệ thống thu hồi và xử lỦ khí gas. Tùy theo l ợng khí s n sinh, khí gas có thể sử d ng vào m c đích sinh ho t hoặc tiêu hùy bằng ph ơng pháp đốt, thu hồi năng l ợng…khơng để khí thốt tự nhiên ra môi tr ng xung quanh.

Thu hồi khí gas th ng bằng hệ thống thốt khí bị động (đối với BCL lo i nhỏ) hoặc hệ thống thu khí gas ch động bằng các gi ng khoang thẳng đ ng (đối với BCL vừa và lớn).

Vị trí các gi ng khoan nên đặt đỉnh các ch t th i.

- Độ sâu lỗ khoan tối thiểu ph i khoan sâu vào lớp ch t th i (d ới lớp ph BCL) 1 ÷ 1,5m. kho ng cách các lỗ khoan thu khí th ng từ 50 ÷ 70m và bố trí theo hình tam giác đ u.

- Xung quanh lỗ khoan thu hồi khí gas ph i đ ợc lèn kỹ bằng sét và ximăng. - Xung quanh khu vực thu gom và xử lỦ khí th i ph i có ràochắn hoặc biển báo.

H th ngăthoátăn c m tăvƠăn căm a

Hệ thống thoát n Ế mặt

Lo i bỏ hay gi m thiểu n ớc mặt xâm nhập vào BCL là một yêu cầu cơ b n trong thi t k BCL hợp vệ sinh, b i vì n ớc mặt là ngun nhân chính sinh ra n ớc rỉ rác. Do đó, n ớc m a và các nguồn n ớc mặt khác từ các vùng xung quanh không đ ợc phép đổ vào BCL cũng nh khơng đ ợc phép tích trữ trên b mặt BCL.

T i những vị trí mà dịng ch y c a những cơn m a lớn có thể đổ vào BCL thì ph i thi t k các bộ phận thốt n ớc thích hợp riêng cho BCL. Các bộ phận thoát n ớc đ ợc thi t k để lo i bỏ dòng ch y từ khu vực xung quanh hoặc từ n ớc b mặt c a BCL.

Trong nhi u tr ng hợp, cần ph i xây dựng các l u vực l u trữ n ớc m a để ngăn chặn các dòng ch y. N ớc m a trên toàn khu vực BCL ph i đ ợc thu gom triệt để từ các phần đư hoàn thành c a BCL cũng nh các khu vực ch a chôn l p.

ắùy theo địa hình BCL mà hệ thống thốt n Ế mặt và n Ế m a Ếự kháẾ nhau:

Đối với các BCL xây dựng mi n núi và trung du có thể ph i dùng các kênh/m ơng để thu n ớc, ngăn n ớc từ các s n dốc đổ vào BCL. Kênh này cũng làm nhiệm v thoát n ớc m a trong BCL.

Quy mơ (kích th ớc kênh m ơng) đ ợc thi t k trên cơ s l ợng n ớc từ các s n dốc xung quanh có kh năng đi vào BCL. những vị trí dịng lũ m nh ph i ti n hành kè đá để tránh n ớc phía b kênh đổ vào BCL.

đồng bằng, có thể sử d ng hệ thống đê (khơng th m) bao quanh BCL nhằm ngăn cách BCL với môi tr ng xung quanh. Đê ph i có độ cao lớn hơn mực n ớc lũ 2 - 3m, mặt đê rộng 3 - 4m có rào và trồng cây, có hệ thống thu gom n ớc m a riêng và đổ ra các kênh thoát n ớc m a cho khu vực.

32 1. Lớp ph trung gian:

Thông th ng, đ t sét sau khi nén chặt dày 60cm đ ợc sử d ng để làm lớp ph trung gian. Việc sử d ng đ t sét để làm lớp ph trung gian cần chú Ủ đ n kh năng ngăn chặn các lo i gậm nh m đào hang và sự phát tán khí. V n đ này có thể khắc ph c bằng cách giữ độ ẩm thích hợp cho lớp đ t ph nh t ới một l ợng n ớc vừa đ th m vào đ t sét bao ph .

2. Lớp ph cuối cùng

C u t o c a lớp bao ph cuối cùng đ ợc t o từ nhi u lớp, mỗi lớp có một vai trị riêng. Lớp đ t n n đ ợc sử d ng để bao ph b mặt BCL và làm n n cho lớp chắn. Lớp chắn đ ợc sử d ng để ngăn c n sự di chuyển c a các lớp ch t lỏng vào BCL và sự phát tán khí chơn l p qua lớp ph . Lớp thoát n ớc đ ợc sử d ng để vận chuyển n ớc m a th m qua vật liệu ph và làm gi m áp lực n ớc lên lớp chắn. Lớp b o vệ đ ợc sử d ng để bao ph b mặt c a BCL và để trồng các lo i cây mà sẽ đ ợc sử d ng trong th i gian BCL đóng cửa.

Một phần của tài liệu Sanitary landfll (waste incineration (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)