Đẩy mạnh các hoạt động khuyếch trương sản phẩm

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU Ở CÔNG TY TNHH CAO CƯỜNG (Trang 33 - 38)

I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN ĐỊNH

3. Đẩy mạnh các hoạt động khuyếch trương sản phẩm

Nhìn chung trong thời gian, hoạt động khuyếch trương sản phẩm của công ty không hoạt động liên tục, trong tương lai để đạt được mục tiêu và định hướng đề ra ở trên, công ty cần phải:

- Thường xuyên cập nhật và nắm bắt thông tin từ các nguồn tài liệu và trên mạng Internet rồi từ đó đưa ra những thông tin về Công ty lên mạng. Cụ thể của những hoạt động khuyếch trương sản phẩm là công ty có thể gửi những bức thư ngỏ có thể bằng địa chỉ Email trên mạng Internet, lời chào mua hàng tới những khách hàng tiềm năng mà công ty đã có những thông tin sơ bộ.

- Tăng cường quảng cáo các hình ảnh sản phẩm của công ty thông qua các hội chợ thương mại quốc tế hàng năm. Để tham gia hội chợ này công ty cần thiết kế một chương trình quảng cáo hoàn chỉnh trong đó bao gồm cả các ấn phẩm về công ty để phát cho các khách hàng tham dự hội chợ. Một trong các hình thức khuyếch trương hiệu.

II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CÁ NHÂN ĐỐI VỚI VIỆC THỰC HIỆN ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY.

1. Tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng của công nhân viên, động viên cán bộ công nhân viên phát huy sức mạnh tập thể, tích cực hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ mà công ty đã đề ra.

2. Tiếp tục đầu tư sức lực và chi phí hợp lý củng cố và mở rộng thị trường, thương nhân nước ngoài. Tranh thủ chính sách hỗ trợ của Nhà nước để tìm kiếm thị trường và bạn hàng mới.

3. Tăng cường bám trụ thị trường nội địa, phát huy thế mạnh về vốn kinh nghiệm. Tìm cách thích hợp để mở rộng thị trường, thu hút khách hàng, kết hợp linh hoạt các hình thức kinh doanh, coi trừng hiệu quả và an toàn.

4. Duy trì và phát triển ổn định nhóm hàng xuất khẩu và mặt hàng truyền thống mà công ty đã đầu tư xây dựng: như mặt hàng nông sản, gia

công may mặc. Bám sát thị trường để làm các mặt hàng có giá trị kim ngạch xuất khẩu, các mặt hàng có tỷ suất lợi nhuận cao như hàng thủ công mỹ nghệ, may tre đan, cói.

5. Rà soát củng cố và hoàn thiện cơ chế quản lý nội bộ, tập trung nghiên cứu đổi mới cơ chế giao chỉ tiêu nhiệm vụ, cơ chế lương thưởng thi đua để khuyến khích vật chất cho người lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh.

- Xây dựng và áp dụng cơ chế sắp xếp lao động tuyển dụng các hệ trẻ tạo sức hoạt trong công ty. Tiếp tục các chương trình đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ thơm cho cán bộ công nhân viên. Nâng cao khả năng sử dụng ngoại ngữ và tin học trong quá lao động.

- Đẩy mạnh cộng tác nghiên cứu thị trường. Bất kỳ nhà sản xuất kinh doanh nào cũng đưa công tác nhanh kinh đông lên vị trí hàng đầu trước khi gia quyết định sản xuất mặt hàng gì. Hiện nay phòng Marketing của công ty đang thực hiện từng cá nhân riêng lẻ trong phòng kinh doanh hoạt động dựa trên kinh nghiệm và mối quan hệ đã có.

Các nhân viên của phòng kinh doanh hiện nay người nghiệp vụ ngoại thương, lại chưa được đào tạo về chuyên môn Marketing một cách hoàn chỉnh, mặc dù trong hoàn cảnh hiện tại. Khối lượng trong phòng kinh doanh lại quá lớn. Việc mở rộng các hoạt động marketing hiện tại thực sự chưa đem lại hiệu quả, nhất là tính thời gian thực hiện công việc. Nhưng về mặt lâu dài khi cạnh tranh trở nên gay gắt, thị thường ngày càng trở lên khi tính thì việc mở rộng phòng Marketing là về cùng quan trọng

Chính vì vậy bên canh việc nghiên cứu các hợp đồng kinh tế, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Công ty cần phải có chuyên viên Marketing sự cơ nhiệm vụ và chức năng rõ rang là tập chung vào nghiên cứu các hoạt động Marketing như nghiên cứu và thị trường, nghiên cứu các

chính sách về sản phẩm, giá cả, phân phối và khuếch trương. Các nhân viên đảm nhiệm chức năng Marketing này sẽ giúp cho công ty nói chung và phòng kinh doanh nói riêng đáp ứng được tình hình mới, mở rộng khả năng nghiên cứu thị trường và tăng sức cạnh tranh. Bộ phận chức năng Marketing

sẽ không nhất thường phải được thành lận mạt bộ phận riêng mà sẽ được bổ sung và các phòng kinh doanh và hỗ trợ chi phí các phòng riêng từ việc tổ chức, phân phối hoặc định giá cả cho đến việc điều hoà nghiên cứu nắm bắt thông tin trên thị trường..

6. Thực hiện chiến lược tăng tốc đầu tư, ngoài việc đầu tư chiều sâu và mở rộng, khắc phục tình trạng đầu tư phân bón, hiệu quả thấp.

7. Nâng cao khả năng cạnh tranh, trước tiên công ty cần phải xác định rõ sản phẩm mũi nhọn và thị trường mục tiêu để có chiến lược đầu tư và chính sách marketing phù hợp. Trên cơ sở đó cần tích cực đầu tư đổi mới thiết bị và áp dụng các công nghệ tiên tiến hiện đại.

8. Để đảm bảo thực hiện chiến lược phát triển công ty đến năm 2006 công ty cần phải bổ xung số lượng lao động lớn. Từ công nhân lành nghề, cán bộ quản lý, kỹ sư thực hành, để thích nghi với điều kiện sản xuất mới, dây truyền công nghệ và kỹ thuật hiện đại.

MỤC LỤC PHẦN I: NÂNG CAO HIÊU QUẢ XUẤT NHẬP KHẨU LÀ NHIỆM VỤ CƠ BẢN VÀ LÂU DÀI CỦA CÁC DOANH

NGHIỆP HOẠT ĐỘNG TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG...2

I. KHÁI NIỆM VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU ...2

II. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP ...3

III. HÌNH THỨC XUẤT KHẨU CHỦ YẾU ...5

1. Xuất khẩu trực tiếp...5

2. Xuất khẩu uỷ thác...6

3. xuất khẩu gia công uỷ thác...6

4. Buôn bán đối lưu...6

5. Xuất khẩu theo nghị định thư (xuất khẩu trả nợ)...6

PHẦN II: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU Ở CÔNG TY TNHH CAO CƯỜNG...8

A. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY ...8

I.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY ...8

II. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CHỦ YÊÚ CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY ...11

1. Chức năng nhiệm vụ...11

2. Quyền hạn của Công ty...12

3. Cơ cấu bộ máy tổ chức...14

4 . Nhiệm vụ các phòng ban...14

5. Đặc điểm nguồn cung ứng của Công ty ảnh hưởng của nó đến hiệu quả.17...

6. Đặc điểm về lao động...19

7 Đặc điểm về thị trường tiêu thụ tác động đến nâng cao hiệu quả xuất nhập khẩu ...20

7.1 Thị trường trong nước...20

7.2. Thị trường ngoài nước...21

B. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU Ở CÔNG TY ...23 I. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU MUA HÀNG HOÁ CHO VIỆC XUẤT

NHẬP KHẨU...23

1. Phân tích tình hình tiêu thụ của công ty...23

2. Phân tích tình hình kinh doanh của Công ty ( 2001,2002,2003)...24

3. Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu hiệu quả...28

3.1. Chỉ tiêu lợi nhuận...28

3.2 .Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận...30

3.3 hiệu quả sử dụng vốn của Công ty qua hai năm 2002-2003...34

4. Đánh giá chung về tình hình thực hiện chỉ tiêu hiệu quả của công ty ...37

4.1 Những ưu điểm ...37

4.2 Những tồn tại ...38

PHẦN III.MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY...39

I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN ĐỊNH HƯỚNG CỦA CÔNG TY CHO NHỮNG NĂM TỚI (04 - 06)...39

1. Xây dựng chính sách giá phù hợp...40

2. Hợp lý hoá trong tiêu thụ sản phẩm:...41

3. Đẩy mạnh các hoạt động khuyếch trương sản phẩm ...41

II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CÁ NHÂN ĐỐI VỚI VIỆC THỰC HIỆN ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY...42

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU Ở CÔNG TY TNHH CAO CƯỜNG (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(38 trang)
w