Quan niệm về người Quân tử: Nho giáo cho rằng, để tổ chức xã hội có hiệu

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ÔN TẬP LỊCH SỬ MINH THẾ GIỚI (OANH TRANG K65 USSH) (Trang 34 - 35)

quả cần phải đào tạo ra những người cai trị kiểu mẫu – Quân tử. Để trở thành quân tử, con người phải trải qua quá trình tự đào tạo, tu thân sau đó hành đạo.

+ Tu thân: q trình hồn thiện bản thân trong đó người qn tử phải đạt

được ba điều đó là: Đạt Đạo; đạt Đức; Biết Thi, Thư, Lễ, Nhạc

+ Hành đạo: Tức là dấn thân vào con đường làm quan, làm chính trị, cống

hiến cho đất nước.

=> Tóm lại, nội dung của của Nho giáo được thâu lại trong 9 chữ: “Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”

Vai trò - ảnh hưởng

Nho học hay Nho giáo thực chất khơng phải là một tơn giáo mà chính xác hơn cả là một trường phái tư tưởng chính trị với chủ trương dùng đạo đức để cai trị đất nước, làm bệ đỡ về mặt tư tưởng. Nhờ có Nho giáo mà văn hóa giáo dục Trung Hoa đã có sự phát triển lớn.

Trong suốt 2000 năm là hệ tư tưởng chỉ đạo đường lối trị nước ở Trung Quốc, Nho giáo đã đóng góp quan trọng về các mặt tổ chức xã hội, bồi dưỡng đạo đức, phát

33 triển văn hóa, giáo dục. Cùng với đó, Nho giáo khơng chỉ phát triển trong phạm vi đất nước Trung Quốc mà có có sự truyền bá và sức ảnh hưởng sâu sắc đến chính trị xã hội của các quốc gia lân cận như Nhật Bản, Triều Tiên và Việt Nam.

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, đến cuối thời kỳ phong kiến, do tính chất bảo thủ, cứng nhắc, Nho giáo đã ràng buộc tư tưởng con người trong những khn phép chật hẹp, lỗi thời, kìm hãm sự phát triển của xã hội.

* 4. Ảnh hưởng của Nho giáo trong lịch sử và xã hội Trung Quốc và một số quốc gia Phương Đông.

Ảnh hưởng của Nho giáo đến lịch sử xã hội Trung Quốc

Ảnh hưởng của Nho giáo đến lịch sử Trung Quốc

- Là hệ tư tưởng chính thống của xã hội TQ trong suốt 2000 năm phong kiến. nó đóng vai trị quan trọng trong việc giữ gìn bảo vệ trật tự xã hội phong kiến đồng thời có những đóng góp quan trọng về các mặt tổ chức xã hội, bồi dưỡng đạo đức, phát triển văn hóa giáo dục.

- Nhưng đến cuối xã hội pk, do mặt bảo thù của nó, Nho gia có ảnh hưởng tiêu cực trong việc làm cho xã hội TQ bị trì trệ, ko nắm bắt kịp trào lưu văn minh thế giới.

Ảnh hưởng của Nho giáo đến xã hội Trung Quốc

Xã hội lúc bấy giờ

- Giá trị Nho giáo phản ánh rõ ràng qua những hình phạt khác nhau đặt lên những người có hồn cảnh khác nhau

- Gia đình lý tưởng theo quan niệm của người TQ là “Tứ đại đồng đường”. Gia đình được tổ chức theo 2 nguyên tắc của Nho giáo: bậc trưởng thượng của thế hệ trước có uy quyền vs thế hệ sau và trọng nam hơn nữ.

- Phụ nữ bị cấm thi cử và ít có cơ hội học tập, phải nghe lời cha mẹ, chồng; hôn nhân do cha mẹ định đoạt.

- Nho giáo được xem là phương tiện quan trọng nhất để thăng tiến và tu dưỡng đạo đức.

- Thành phần then chốt trong cơ cấu xã hội là giới thân hào nhân sĩ. ● Xã hội hiện đại

- Có một số tư tưởng về đạo đức của Nho gia cho đến nay vẫn còn phù hợp: tiên học lễ hậu học văn,hay nhân, lễ nghĩa,..

- Nhưng bên cạnh đó những tàn dư của nó vẫn tồn tại (do đã ăn sâu vào tiềm thức con người hàng nghìn năm nên khó có thể từ bỏ ngay được) đã có ảnh hưởng khơng tốt trong các mối quan hệ trong trật tự xã hội hiện đại. Các hiện tượng như: trọng nam khinh nữ,.. vẫn tồn tại trong lòng xã hội hiện đại. những ảnh hưởng đó nếu khơng bị xóa bỏ thì sẽ ảnh hưởng vô cùng tiêu cực đến đời sống con người.

Ảnh hưởng của Nho giáo vs các nước phương Đông:

Việt Nam

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ÔN TẬP LỊCH SỬ MINH THẾ GIỚI (OANH TRANG K65 USSH) (Trang 34 - 35)