7. Kết cấu của Đề tài
2.4. Đánh giá chung hoạt động quản lý nhà nƣớc về tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn
nạn trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế
2.4.1. Kết quả đạt được
Hoạt động quản lý nhà nƣớc về tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế thời gian vừa qua đƣợc xác định là nhiệm vụ quan trọng, cấp bách, thƣờng xuyên đƣợc sự quan tâm của chính quyền các cấp. Phát huy sức mạnh tổng hợp, huy động mọi nguồn lực, triển khai tốt cơng tác phịng chống thiên tai, sẵn sàng các phƣơng án khi có sự cố xảy ra.
Để đảm bảo công tác chỉ huy, điều hành cơng tác Phịng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn đƣợc thông suốt, hiệu quả, trên cơ sở các
64
phƣơng án, kế hoạch đƣợc phê duyệt, Ủy Ban Nhân Dân tỉnh đã kiện toàn, nâng cao năng lực hệ thống cơ quan quản lý Nhà nƣớc về Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn các cấp; rà sốt, kiện tồn lại Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn trƣớc mùa mƣa bão. Hệ thống tổ chức cơng tác Phịng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn từ cấp tỉnh đến cấp xã đã đƣợc củng cố nhƣ sau:
- Cấp tỉnh: Đã giao Chi cục Thủy lợi trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, là đơn vị trực tiếp tham mƣu quản lý nhà nƣớc về thủy lợi, đê điều, cơng tác phịng, chống thiên tai trên địa bàn toàn tỉnh. Cán bộ biên chế công chức hƣởng lƣơng ngân sách của Chi cục 20 ngƣời.
- Cấp huyện: Phịng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn thuộc Uỷ Ban Nhân Dân huyện hoặc Phòng Kinh tế thuộc Uỷ Ban Nhân Dân thị xã và thành phố Huế, tham mƣu cho Uỷ Ban Nhân Dân cấp huyện về công tác quản lý nhà nƣớc về Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn trên địa bàn quản lý, trong đó có cơng tác kiêm nhiệm về phịng chống thiên tai.
- Cấp xã: Cán bộ phụ trách công tác giao thông thủy lợi tại các xã, phƣờng, trực tiếp tham mƣu cho Chủ tịch Uỷ Ban Nhân Dân cấp xã về công tác quản lý nhà nƣớc về Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn trên địa bàn quản lý, trong đó cơng tác kiêm nhiệm về phịng chống thiên tai.
Cùng với lực lƣợng nòng cốt là Qn đội, Biên phịng và Cơng an, Ủy Ban Nhân Dân tỉnh cũng chỉ đạo các địa phƣơng xây dựng lực lƣợng Dân quân tự vệ làm lực lƣợng tại chỗ thực hiện nhiệm vụ Phịng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn theo phƣơng án của tỉnh và sự điều động của ngƣời có thẩm quyền. Ngồi ra, Ban Chỉ huy các cấp còn huy động lực lƣợng Thanh niên, Phụ nữ, Chữ thập đỏ, Tình nguyện viên, lực lƣợng dự bị tham gia hỗ trợ. Bên cạnh việc đẩy mạnh tuyên truyền, Ủy Ban Nhân Dân tỉnh cũng tích cực chỉ đạo Đài Khí tƣợng thủy văn tỉnh thực hiện tốt công tác cảnh báo, dự
báo thiên tai, đặc biệt là dự báo, cảnh báo mƣa kịp thời, chính xác về tình thế, phục vụ tốt cho Nhân dân chủ động trong cơng tác phịng chống thiên tai. Sở Thông tin và Truyền thơng, Văn phịng Thƣờng trực Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn tỉnh cũng phối hợp chặt chẽ với các doanh nghiệp viễn thông trên địa bàn thực hiện thông báo cảnh báo qua hệ thống nhắn tin SMS, Zalo để chính quyền các cấp và ngƣời dân chủ động phòng chống nhằm giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra. Văn phòng Ban Chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh cũng đã thƣờng xuyên cập tình hình diễn biến thiên tai, công tác vận hành điều tiết các hồ chứa nƣớc qua Website, mạng xã hội facebook, Zalo,... để các cơ quan, ngƣời dân biết để chủ động phòng tránh.
Mặt khác, tỉnh cũng đầu tƣ, nâng cấp cơ sở hạ tầng, trang thiết bị hệ thống thông tin liên lạc đảm bảo phục vụ tốt cho Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn, các sở ngành, đơn vị liên quan dự họp trực tuyến khi có yêu cầu; tập trung nguồn lực đầu tƣ hệ thống đƣờng tránh lũ, khắc phục các đoạn đƣờng bị hƣ hỏng để đảm bảo hệ thống giao thông thơng suốt phục vụ tốt cơng tác ứng phó, ứng cứu khi có tình huống xảy ra. Từ năm 2015 - 2019, Thừa Thiên Huế đã phân bổ nguồn hàng dự trữ Quốc gia phục vụ ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cho các địa phƣơng, đơn vị thực hiện nhiệm vụ. Cụ thể nhƣ trang cấp 08 chiếc xuồng cứu hộ, 361 nhà bạt, 18.637 áo phao cứu sinh, 13.700 phao tròn cứu sinh, 02 máy phát điện công suất lớn, 01 thiết bị khoan cắt, 07 thiết bị chữa cháy.…
Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phịng tỉnh đã thơng báo 35.552 phƣơng tiện/231.075 lao động trên biển nắm đƣợc diễn biến các cơn bão và áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông để chủ động phòng tránh và vào bờ trú ẩn. Điều động 3.975 lƣợt cán bộ chiến sỹ tham gia cứu nạn trên biển và hƣớng dẫn sắp xếp tàu thuyền vào khu neo đậu, tăng cƣờng xuống địa bàn giúp dân gia cố, chằng chống nhà cửa và khắc phục hậu quả; 86 lƣợt phƣơng tiện (tàu, xuồng,
66
ô tô) tham gia cứu nạn, chở quân tăng cƣờng giúp nhân dân gia cố, chằng chống nhà cửa và khắc phục hậu quả sau thiên tai.
Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh đã phối hợp với Trung tâm phối hợp Tìm kiếm cứu nạn hàng hải khu vực II tổ chức cứu nạn 01 vụ/05 thuyền viên (tàu Onnekassone) bị hỏng máy, sóng đánh gãy tàu trôi dạt tự do vào vùng biển tỉnh Thừa Thiên Huế; Phối hợp với Công ty TNHH MTV cảng Chân Mây - Lăng Cô tổ chức cứu nạn 06 vụ/ 06 tàu/44 thuyền viên trôi dạt trên biển. Phối hợp với tàu cá cứu nạn thuyền viên hỏng máy trôi dạt trên biển; phối hợp với Trung tâm Y tế huyện Phú Vang cấp cứu và hỗ trợ 01 ngƣ dân trên biển xa vào bờ.
Hiện nay, tồn tỉnh có 150 hồ chứa lớn, nhỏ, tổng dung tích tồn bộ của các hồ chứa nƣớc thủy lợi, thủy điện trên địa bàn tỉnh khoảng trên 570 triệu mét khối. Trong các năm qua, các hồ đã phát huy nhiệm vụ cắt lũ tiểu mãn, lũ sớm; giảm lũ chính vụ; cấp nƣớc cho sinh hoạt và công nghiệp, tạo nguồn nƣớc tƣới ổn định cho diện tích đất canh tác, cải thiện môi trƣờng, phục vụ ni trồng thủy sản. Bên cạnh đó, tỉnh có hệ thống đê biển với tổng chiều dài 120km. Bằng nhiều nguồn vốn, tỉnh đã đầu tƣ củng cố, nâng cấp hoàn thành khoảng 35km hệ thống đê sông, đê biển và đã phát huy tác dụng trong phòng chống lũ, bão, xâm nhập mặn. Ngoài ra, tồn tỉnh có 04 khu neo đậu tàu thuyền với tổng cơng suất có thể neo đậu đƣợc khoảng 2.000 tàu, đáp ứng đƣợc 50% nhu cầu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá trên địa bàn tỉnh.
Cơng tác ứng phó trƣớc mỗi đợt thiên tai cũng đƣợc các cấp, ngành trong tỉnh quan tâm chủ động thực hiện. Các lực lƣợng chức năng luôn trực đảm bảo quân số, phƣơng tiện, trang thiết bị sẵn sàng ứng phó với tình huống thiên tai có thể xảy ra; thƣờng xuyên kiểm tra trên tuyến biên giới để triển khai cơng tác phịng, chống bão, áp thấp nhiệt đới; điều động xuồng, ô tô, ca nô cứu đuối, cứu nạn, sắp xếp tàu thuyền vào khu neo đậu tránh trú bão tại
cảng Thuận An. Bên cạnh đó, các sở, ngành liên quan cũng chuẩn bị dự trữ lƣơng thực, thực phẩm, xăng, dầu, nƣớc uống để hỗ trợ khi cần thiết; sẵn sàng đảm bảo cơ số thuốc để phịng, chống bệnh cho ngƣời, hóa chất nhằm xử lý nƣớc uống sau thiên tai; sẵn sàng phƣơng án đảm bảo hóa chất, thuốc men để vệ sinh mơi trƣờng, phịng, chống bệnh cho gia súc, gia cầm, cây trồng sau thiên tai. Công tác chuẩn bị 4 tại chỗ cũng đƣợc đơn vị quản lý đập, hồ chứa nƣớc trong tỉnh chuẩn bị sẵn sàng với các kịch bản lũ, sự cố xảy ra.
Đặc biệt, sau mỗi đợt thiên tai, việc khắc phục hậu quả bão lũ để ổn định đời sống, sản xuất của nhân dân đƣợc tỉnh chú trọng. Các đơn vị, địa phƣơng trong tỉnh đã khẩn trƣơng huy động lực lƣợng khắc phục hậu quả và thống kê thiệt hại để báo cáo, đề xuất Trung ƣơng hỗ trợ. Từ năm 2014 đến nay, tỉnh đã đƣợc Trung ƣơng hỗ trợ khắc phục hậu quả thiên tai với tổng kinh phí khoảng 393 tỷ đồng và tiếp nhận tiền, hàng hỗ trợ của các tổ chức, cá nhân nhƣ:
- Quỹ hỗ trợ phòng tránh thiên tai Miền Trung đã hỗ trợ xây dựng 05 cơng trình nhà cộng đồng, trƣờng học kết hợp phịng tránh thiên tai với tổng mức đầu tƣ: 1.634.370.881 đồng;
- Hỗ trợ Phụ nữ nghèo vay vốn phát triển kinh tế và xây gác xép chống lũ tại gia đình tại xã Lộc Tiến, huyện Phú Lộc 100.000.000 đồng;
- Hỗ trợ các trang thiết bị nhƣ loa cầm tay, áo phao, phao tròn, thuyền cứu nạn cho 05 xã điểm: hỗ trợ 20 thuyền cứu hộ, 150 áo phao, 50 phao cứu sinh, 15 loa phóng thanh cầm tay;
- Mua sắm, hỗ trợ trang thiết bị cho trƣờng Tiểu học số 2 Quảng Thành, huyện Quảng Điền trị giá 220.000.000 đồng.
Việc sử dụng kinh phí, hàng dự trữ Quốc gia để khắc phục hậu quả thiên tai đƣợc tỉnh thực hiện kịp thời, đúng mục đích, đối tƣợng và quy định hiện hành của Nhà nƣớc.
68
2.4.2. Hạn chế
Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc trong công tác Phịng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn vẫn cịn một số điểm tồn tại, hạn chế đƣợc nhìn nhận nhƣ sau:
Q trình biến đổi khí hậu làm cho tình hình thiên tai ngày càng trở nên cực đoan, khó lƣờng, khơng tránh khỏi những thiệt hai do thiên tai gây ra.
Cơng tác dự báo, cảnh báo, nắm tình hình vẫn chƣa đi vào cụ thể, sâu sát, chƣa thống nhất trong việc nhận định tình hình. Các hiện tƣợng, khí tƣợng thủy văn phức tạp nên công tác dự báo vẫn hạn chế nhất là dự báo định lƣợng mƣa lũ. Hệ thống các trạm đo mƣa khu vực thƣợng lƣu các hồ chứa nƣớc cịn thƣa, chƣa có trạm quan trắc hải văn tại vùng biển; thiếu công nghệ dự báo bao gồm hệ thống quan trắc, radar, lƣới trạm khí tƣợng thủy văn. Việc phối hợp giữa các đơn vị thủy văn với cơ quan phòng chống thiên tai, các cơ quan điều tiết nhƣ các hồ đập, thủy điện vẫn chƣa nhịp nhàng dẫn đến khả năng dự báo còn sai lệch gây tâm lý hoang mang, lo lắng, thiếu tin cậy, gây thiệt hại cho ngƣời dân.
Hệ thống giám sát hồ thủy lợi, thủy điện chƣa đồng bộ, thiếu hệ thống cảnh báo sớm cho cộng đồng vùng hạ du các hồ Tả Trạch, Bình Điền, Hƣơng Điền.
Cơ số dự trữ vật tƣ tại chỗ nhƣ đá hộc, bao tải, rọ thép tại các điểm xung yếu còn hạn chế. Hệ thống đƣờng cứu hộ, cứu nạn hồ chứa thƣờng xuyên bị chia cắt khi có lũ lớn xảy ra, vì một số vị trí ngầm, tràn chƣa đƣợc xây dựng các cầu.
Nguồn kinh phí tổ chức thực hiện, mua sắm các trang thiết bị, vật tƣ phƣơng tiện để bảo đảm trong cơng tác cịn hạn chế, chƣa đi vào nguồn mua sắm, trang bị thƣờng xuyên hàng năm mà còn phụ thuộc vào đề xuất, tổng hợp mua sắm theo từng năm, từng đợt và theo từng vùng, nhất là phƣơng tiện cứu hộ trên biển. Hạn chế trong công tác mua dự trữ lƣơng thực, thực phẩm
và ngân sách dành cho công tác hậu cần sau thiên tai còn yếu, chƣa đúng, chƣa đủ với nhu cầu đặt ra theo kế hoạch.
Việc đầy tƣ, xây dựng, nâng cấp cơ sở hạ tầng chƣa đƣợc quan tâm nghiên cứu đầy đủ các tác động của thiên tai. Khả năng chống chịu của cơ sở hạ tầng cịn thấp, thiếu tính quy hoạch, đồng bộ chƣa lƣờng hết đƣợc tác động thiên tai và rủi ro thiên tai. Một số tuyến giao thơng chính chƣa đƣợc nâng cấp, mở rộng khẩu độ cầu cống phù hợp với tần suất, mức độ mƣa lũ gia tăng trong bối cảnh biến đổi khí hậu dẫn tới việc cản trở thoát lũ, gây ngập sâu ở vùng thƣợng lƣu.
Lực lƣợng làm cơng tác Ứng phó sự cố thiên tai và Tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn thiếu cả về số lƣợng, chất lƣợng, phần lớn là kiêm nhiệm, tính chuyên nghiệp chƣa cao, năng lực ứng phó cịn nhiều hạn chế. Lực lƣợng cán bộ phụ trách, theo dõi cơng tác phịng chống thiên tai tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn ở cấp huyện, xã cịn mỏng, phải kiêm nhiệm nhiều cơng việc khác nhau nên việc triển khai các chế độ, chính sách, biện pháp phịng chống thiên tai, tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn ở cơ sở còn nhiều hạn chế. Chƣa có các chính sách, chế độ phù hợp khuyến khích cán bộ làm cơng tác phịng chống thiên tai.
Công tác xây dựng, ban hành kế hoạch còn nhiều hạn chế, mang tính lặp lại, chƣa kịp thời nắm tình hình, các phƣơng án, dự báo hàng năm để có phƣơng án phịng chống cụ thể. Việc xây dựng kế hoạch, phƣơng án phòng chống thiên tai là một nội dung lớn, với nhiều loại hình thiên tai, phạm vi rộng, phức tạp, nhiều dữ liệu đầu vào cần thu thập. Trong lúc đó, chƣa bố trí đƣợc nguồn lực để triển khai thực hiện. Do vậy, việc triển khai cịn gặp nhiều khó khăn, chất lƣợng phƣơng án, kế hoạch chƣa cao.
Chính quyền, ngƣời dân ở một số nơi vẫn còn chủ quan, chƣa quan tâm đúng mức, công tác dự báo, cảnh báo chƣa đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội. Nhận thức về phịng chống thiên tai, ứng phó sự cố, cơng tác tìm
70
kiếm cứu hộ, cứu nạn của một bộ phận cán bộ, ngƣời dân chƣa thật sự đầy đủ, vẫn còn tƣ tƣởng chủ quan, đơn giản, thiếu kỹ năng ứng phó nhất là trong việc sơ tán ngƣời dân ra khỏi nơi nguy hiểm khi có bão, lũ hoặc nguy cơ sạt lỡ đất.
Các lớp đào tạo, bồi dƣỡng dung lƣợng thời gian truyền đạt còn ngắn hạn, chƣa đi vào chuyên sâu, cụ thể. Đối với các đối tƣợng đƣợc đào tạo là lực lƣợng tham gia Ban chỉ huy phòng chống lụt bão tại địa phƣơng cấp phƣờng, xã thì hàng năm chỉ đƣợc 1 đến 2 lần tham gia bồi dƣỡng trong thời gian chỉ 1 đến 2 ngày, số lƣợng tham gia còn hạn chế, nội dung chƣa phong phú. Với các lớp dành cho lực lƣợng chuyên mơn thì thời gian kéo dài hơn. Tuy nhiên, cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo, kỹ năng bồi dƣỡng vẫn còn nhiều hạn chế.
Cơng tác tun truyền có lúc cịn chƣa kịp thời, mang tính cộng đồng nhƣ sử dung pa nơ, áp phích, biểu ngữ tại các điểm cơng cộng, trụ sở chính quyền. Trách nhiệm của cán bộ xã thơn, bản, cụm dân cƣ có nơi chƣa làm tốt công tác tuyên truyền, thông báo, cảnh báo nguy hiểm khi có tình huống bão, lũ qt, sạt lỡ đất cho ngƣời dân.
Nguồn kinh phí đầu tƣ cho cơng tác phịng ngừa và khắc phục hậu quả rủi ro thiên tai còn thiếu, chƣa đáp ứng nhu cầu tại địa phƣơng. Thiếu sự thu hút trong cơng tác xã hội hóa các nguồn lực phịng chống thiên tai.
2.4.3. Nguyên nhân của hạn chế
2.4.3.1. Nguyên nhân khách quan
Tỉnh Thừa Thiên Huế trong nhiều năm qua đã hứng chịu nhiều thiệt hại do thiên tai gây ra. Ngun nhân khách quan nhƣ sau:
Địa hình và khí hậu khắc nghiệt, là tỉnh nằm trong vòng gọi là bão của tây nam Thái Bình Dƣơng, một trong trung tâm bão, là vùng chịu ảnh hƣởng khí hậu cực đoan có rủi ro thiên tai cao nhất và đứng đầu trong các tỉnh liên
quan đến khí hậu cực đoan. Thời tiết diễn biến nắng nóng có lúc gay gắt, mƣa kéo dài khiến khơ hạn, cháy rừng, có lúc mƣa bão, lũ lụt.
Diễn biến khó lƣờng và khó dự báo của thời tiết dẫn đến tính dự báo chƣa chính xác, chƣa kịp thời. Mỗi năm, tỉnh Thừa Thiên Huế hứng chịu từ 3 đến 5 con bão đổ bộ. Kèm theo mƣa to, gió lớn gây ngập lụt trên diện rộng và