Mơ hình tuần tự Upload

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống tìm kiếm nội dung trên file văn bản sử dụng Zend Framework. (Trang 71 - 76)

Document

5. UploadInfomation()

Hình 2.23. Mơ hình tuần tự Upload

Form Home Form Search System Information in DB 1. Open () 2. MoveAction () 3. EnterQuery () 4. DataSearch() 5. 0. SetIndexAction () 5.1. Document analysisAction() 7. MessageAction () 5. 3. FileIndexAction () 6. DisplayResultAction() Form Display Result

Sinh viên thực hiện:Trịnh Xuân Lợi

Trang 63

Chương 3

CÀI ĐẶT VÀ DEMO CHƯƠNG TRÌNH 3.1. Nội dung

3.1.1. Giới thiệu về hệ thống website

- Xây dựng website library cung cấp những tiện ích sau đây:

+ Xây dựng hệ thống thư viện quản lý toàn bộ những đề tài, luận văn, luận án hay của các thành viên trong nhà trường.

+ Cung cấp phương tiện giúp sinh viên nhà trường tiếp cận những tài liệu hay và bổ ích, phù hợp với yêu cầu, mục đích nghiên cứu của mỗi cá nhân sinh viên.

+ Giảm được thời gian của sinh viên trong quá trình lên thư viện tìm, mượn tài liệu, thay vào đó, sinh viên có thể tận dụng Internet để truy cập, tìm kiếm và sử dụng những tài liệu theo nhu cầu của mình.

+ Ứng dụng tập trung vào việc tìm kiếm tài liệu một cách nhanh chóng nhất, chính xác nhất và dễ dàng nhất.

+ Áp dụng cơng nghệ giúp người dùng có thể xem tài liệu trực tuyến, tránh được trường hợp máy tính người sử dụng không hỗ trợ đọc một số loại file.

+ Website cung cấp chức năng cho phép sinh viên upload đề tài, quản lý đề tài, chia sẽ tài liệu của chính bản thân mình.

+ Website cung cấp chức năng cho phép giáo viên quản lý đề tài của những sinh viên mình quản lý.

+ Giúp cộng đồng chia sẽ những kiến thức.

3.1.2. Giới thiệu về chức năng của hệ thống

Xây dựng hệ thống gồm có hai module chính đó là module Admin và module Default.

3.1.2.1. Module Admin.

Đây là module dùng để thiết kế tính năng của giao diện backend giúp administrators quản lý website của mình.

* Module Admin có các chức năng chính sau đây: - Chức năng quản lý User:

+ Thêm, xóa, sửa thông tin của người dùng.

Sinh viên thực hiện: Trịnh Xuân Lợi Trang 64

- Chức năng quản lý GroupUser:

Tạo group, thêm thành viên vào group, xóa group, sửa thơng tin group, phân quyền cho group.

Ví dụ:

Group Teachers: Những thành viên trong group này có quyền quản lý thơng

tin của những người dùng khác, có quyền quản lý thông tin cá nhân, quản lý tài liệu cá nhân và quản lý những thông tin đăng ký nghiên cứu của các sinh viên.

Group Students: Những thành viên trong group này có quyền quản lý thơng

tin cá nhân của mình, quản lý tài liệu cá nhân và có quyền đăng ký nghiên cứu đề tài.

Group Orther: Chỉ có quyền xem tài liệu online.

- Chức năng quản lý tài liệu: Thêm một loại đề tài, một tài liệu bất kỳ, xóa, sửa, cập nhật các bài viết.

3.1.2.2. Module Default

- Đây là module nhằm giúp chúng ta thiết kế giao diện Fontend, tất cả các tính năng sẽ được hiển thị trong module này.

- Sau khi đăng nhập vào hệ thống, người dùng sẽ có khả năng sử dụng các tính năng sau:

+ Sử dụng chức năng tìm kiếm để tìm kiếm nội dung của một tài liệu pdf. + Chia sẽ tài liệu cá nhân.

+ Download những tài liệu trên hệ thống.

+ Xem tài liệu online nếu máy tính cá nhân khơng hỗ trợ định dạng file nào đó…

+ Quản lý tài liệu cá nhân.

3.1.3. Triển khai mơ hình ứng dụng

Như chúng ta đã thấy, với cấu hình ở trên thì trong application có 3 thư mục chủ đạo là controllers, models, view. Vậy để tạo ứng dụng theo mơ hình module ta tạo 1 thư mực modules. Trong thư mục này ta tạo tiếp 2 module là default và admin theo cấu trúc:

zend-library/application/modules/admin.

Sinh viên thực hiện: Trịnh Xuân Lợi Trang 65

Mỗi module default và admin đều chứa các tập tin theo mơ hình MVC (controller,models,view).

Mỗi module default và admin đều chứa tập tin Boostrap.php để điều khiển module đó.

3.1.3.1. Thiết kế module Admin

- Tạo các thành phần trang web bằng cách sử dụng class Zend_Controller - Thêm chức năng cho các ứng dụng bằng cách sử dụng class

Zend_Controller_Action

- Tạo các form bằng cách sử dụng class Zend_Form - Validating nội dung user trình sử dụng Zend_Validate

- Lọc nội dung người dùng khi người dùng đăng ký tài khoản bằng cách sử dụng class Zend_Filter

- Xây dựng và gửi e-mail xác nhận tài khoản bằng cách sử dụng Zend_Mail - Thiết lập đường dẫn URL bằng cách sử dụng Zend_Controller_Route - Thực hiện thêm, xóa, sửa thơng tin tài khoản người dùng, thông tin về group, thông tin về các tài liệu bằng cách sử dụng class Zend_Db.

- Chứng thực tài khoảng người dùng bằng cách sử dụng class Zeng_Auth. - Phân quyền người dùng bằng cách sử dụng class Zend_Acl.

3.1.3.2. Thiết kế module Default

- Tạo các thành phần trang web bằng cách sử dụng class Zend_Controller - Thêm chứng năng cho các ứng dụng bằng cách sử dụng class

Zend_Controller_Action

- Tạo các form bằng cách sử dụng class Zend_Form

- Validating nội dung người sử dụng trình sử dụng Zend_Validate

- Lọc nội dung người dùng khi người dùng đăng nhập tài khoản bằng cách sử dụng class Zend_Filter

- Hiển thị dữ liệu bằng cách sử dụng class Zend_View.

- Chứng thực tài khoảng người dùng bằng cách sử dụng class Zend_Auth. - Phân trang tài liệu bằng cách sử dụng class

- Thao tác với database bằng cách sử dụng các đối tượng của class Zend_Db - Phân quyền người dùng bằng cách sử dụng class Zend_Acl.

Sinh viên thực hiện: Trịnh Xuân Lợi Trang 66

- Tìm kiếm tài liệu bằng cách sử dụng class Zend_Search_Lucene. - Download tài liệu sử dụng đối tượng Zend contextSwitchAction ()

- Upload tài liệu của người dùng sử dụng đối tượng

Zend_Form_Element_File () của class Zend_Form. 3.1.4. Cấu hình ứng dụng hệ thống

Các công cụ cần thiết để phát triển một ứng dụng dưới dạng mơ hình Zend Fremawork:

- Apache 2.2 hoặc phiên bản mới hơn. - MySQL 5.1 hoặc phiên bản mới hơn. - PHP 5.2.4 hoặc phiên bản mới hơn.

- Zend Fremawork 1.11 hoặc phiên bản mới hơn.

Để tạo một ứng dụng bằng Zend Fremawork, chúng ta có thể sử dụng Zend studio 8.0. Đây là một phần mềm giúp chúng ta tạo các ứng dụng PHP, đặc biệt là Zend Fremawork. Sau khi cài đặt xong, chúng ta có thể sử dụng tính năng của Zend Studio để tạo ra một project mới có tên là: “Document”.

Sinh viên thực hiện: Trịnh Xuân Lợi Trang 67

Các bước cấu hình một ứng dụng Zend Fremawork:

Bước 1: Xây dựng hệ thống thư mục và tập tin cho ứng dụng.

Bước 2: Khai báo đường dẫn vật lý tới ứng dụng.

File .\www\Document\define.php

Source defined('APPLICATION_PATH') || define('APPLICATION_PATH', realpath(dirname( FILE ) . '/../application'));

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống tìm kiếm nội dung trên file văn bản sử dụng Zend Framework. (Trang 71 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)