- Tín hiệu cũng bị ảnh hƣởng bởi sự di chuyển của bộ gửi và nhận
MÔ PHỎNG SỐ (14)
– Bộ sinh số ngẫu nhiên (random number generator):
• Cần thiết khi các biến cố ngẫu nhiên thông kê được mô hình hóa.
• Cung cấp các số giả ngẫu nhiên phân phối đều cho tính ngẫu nhiên trong mô phỏng
• Chuỗi số nguyên ngẫu nhiên Ii được sinh ra bởi Ii = (a.Ii-1 + c) mod m
trong đó tham số a là nhân tử, c là số gia và m là tham số modulo (a, c, m
0). Mầm được cho bởi I0.
c > 0 : bộ sinh số giả ngẫu nhiên đồng dư tuyến tính trộn
c = 0 : bộ sinh số giả ngẫu nhiên đồng dư tuyến tính nhân (MLC-PRNG) chu kỳ lặp lại (sinh ra số trùng với số đã sinh ra trước đó) phụ thuộc vào m chu kỳ lặp lại (sinh ra số trùng với số đã sinh ra trước đó) phụ thuộc vào m • Các bộ sinh ngẫu nhiên được phát triển gần đây: LC-PRNG đệ quy bội, LC-
PRNG đệ quy bội tổ hợp, PRNG thanh ghi dịch phản hồi cho chu kỳ lặp lại rộng hơn rất nhiều.
MÔ PHỎNG SỐ (14)
– Tăng tốc (acceleration):
• Một cản trở chính của các mô hình mô phỏng là thời gian chạy mô phỏng. • Phương pháp gia tăng tốc độ chạy mô phỏng: suy giảm phương sai, áp lực • Suy giảm phƣơng sai (variance reduction)
Tăng độ chính xác của kết quả và độ tin cậy: mức tin cậy tăng khi giảm phương sai s2 hoặc tăng số quan sát n. Giảm phương sai, số quan sát có thể giảm nhưng giữ nguyên độ tin cậy.
Cắt lớp để suy giảm phƣơng sai:
Tập các quan sát được chia thành các lớp rời nhau.
Một biến tạm thời X được đưa vào để biểu diễn tham số ngẫu nhiên thông kê của mô hình mô phỏng sao cho mỗi X(i) liên hệ với một Y(i) . Y(i) có thể là một quan sát hoặc trung bình
Giả thiết: liên hệ giữa input mô phỏng và X đã biết, như vậy các xác suất P(X=i) được biết. Một ước lượng h(Y) có thể được phân tích thành:
MÔ PHỎNG SỐ (14)
phương sai được cho bởi:
Phương sai Var(Y) được suy giảm bởi các xác suất P(X=i)
MÔ PHỎNG SỐ (14)
– Thúc ép (enforcement): Thực hiện nhiều quan sát hơn nhưng không kéo dài thời gian mô phỏng. Hai phương pháp chính: song song hóa chạy mô phỏng và tăng áp lực sự kiện của các biến cố được đo lường
• Song song hóa:
chia một mô phỏng thành một số mô hình con. Thông thường, các mô hình con tương tác với nhau do chúng phụ thuộc vào nhau. Hậu quả: song song hóa không tăng tốc mô phỏng thậm chí còn làm trễ. Hơn nữa, chia tự động mô hình thành các mô hình con là không thể (do tính phức tạp và đa dạng của mô hình), chia thủ công quá tốn kém.
Song song hóa toàn bộ mô hình: chạy song song các bản sao mô hình trên các node của hệ thống (MRIP- Multi Replications In Parallel).
phép lặp ri với số quan sát nri, trung bình cục bộ E(Yri), phương sai cục bộ Var(Yri). Trung binh và phương sai được tính: