Rạch Giá là thành phố Biển duy nhất của khu vực đồng bằng sơng Cửu Long, có vị trí địa lý như cách thành phố Hồ Chí Minh 250km về hướng Tây Nam; cách thành phố Cần Thơ 120km về hướng Tây và cách Hà Tiên 90km về hướng Đông Nam. Thành phố Rạch Giá có nhiều lợi thế về giao thông đường thủy, đường bộ, đường biển và đường hàng không nhằm kết nối với các trung tâm lớn trong nước và khu vực Đơng Nam Á. Vì vậy, thành phố Rạch Giá có vai trị quan trọng về phát triển kinh tế, chính trị, an ninh quốc phịng khu vực ven biển và biển đảo Tây Nam.
Nguồn: Internet
2
Trước tình hình đó, trong những năm qua thành phố Rạch Giá đã được Đảng và nhà nước quan tâm đầu tư phát triển kinh tế - xã hội. Trong đó kết cấu hạ tầng cơng trình cơng cộng đang có sự chuyển biến rõ nét tạo cho bộ mặt thành phố Rạch Giá khang trang, tươm tất. Nhiều cơng trình phát triển, kinh tế văn hóa đã và đang xây dựng phục vụ tốt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân như: Xây dựng khu đô thị mới lấn biển, Trung tâm thương mại Rạch Sỏi, Cơng viên văn hóa An Hịa, Đường giao thơng và khu dân cư Phan Thị Ràng, xây dựng dự án lấn biển Tây Bắc thành phố Rạch Giá, Khu đô thị mới Phú Cường,… Tuy nhiên sự phát triển này cịn mang tính tự phát, thiếu bền vững trong công tác quản lý quy hoạch, gây tác động xấu đến kiến trúc cảnh quan môi trường đơ thị,… Vì vậy, muốn phát triển bền vững trước hết công tác quy hoạch, định hướng nhu cầu xây dựng các cơng trình cơng cộng phải đi trước một bước, là khung sườn để hoàn thiện hệ thống mang lại hiệu quả cao và lâu dài.
Hình 1.2: Trung tâm thương mại Rạch Sỏi và Dự án Lấn biển Tây Bắc thành
phố Rạch Giá tỉnh Kiên Giang đã và đang triển khai thi công xây dựng
1.3 C ng trình c ng c ng
Cơng trình cơng cộng để phục vụ cho nhu cầu dân sinh như: nhà công cộng (công sở, bệnh viện, trường học, viện dưỡng lão), văn hóa (bảo tàng, nhà hát, thể dục thể thao), nhà thi đấu thể thao, dịch vụ tài chính (ngân hàng), thương mại (siêu thị), bảo hiểm, dịch vụ lưu trú ngắn (khách sạn, ký túc xá), cơng trình hạ tầng giao thơng (đường bộ, đường sắt, cầu, cống, kênh, cảng, nhà ga, sân bay), không
3
gian công cộng (quảng trường, công viên, bãi biển), cơng trình dịch vụ cơng ích (mạng cấp điện, cấp thốt nước, mạng vi n thông, thủy điện, thủy lợi (đê, đập),.... Cơng trình cơng cộng thường được chính quyền (chính phủ hay chính quyền địa phương) đầu tư xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách quốc gia, nguồn vốn vay của chính phủ hoặc các nguồn vận động, viện trợ khác. Nhưng các cơng trình cơng cộng cũng vẫn có thể được các doanh nghiệp đầu tư xây dựng bằng những nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nước. [Theo Wikipedia]
hân l ại c ng trình c ng c ng
Theo quy định tại phụ lục I về phân loại cơng trình ban hành kèm theo Nghị định số 6/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ như sau:
a) Cơng trình giáo dục: Nhà trẻ, trường mẫu giáo; trường phổ thông các cấp; trường đại học và cao đẳng, trường trung học chuyên nghiệp; trường dạy nghề, trường công nhân kỹ thuật, trường nghiệp vụ và các loại trường khác;
b) Cơng trình y tế: Bệnh viện đa khoa, bệnh viện chuyên khoa từ trung ương đến địa phương; các phòng khám đa khoa, khám chuyên khoa khu vực; trạm y tế, nhà hộ sinh; nhà điều dưỡng, phục hồi chức năng, chỉnh hình, nhà dưỡng lão; cơ sở phịng chống dịch bệnh; các cơ sở y tế khác;
Hình 3: Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang
c) C ng trình thể tha : Cơng trình thể thao ngồi trời, cơng trình thể thao trong nhà và cơng trình thể thao khác;
4
Hình 4. Thể dục thể thao trong, ngoài trời tại TT TDTT Kiên Giang
d) Cơng trình văn hóa: Trung tâm hội nghị, nhà hát, nhà văn hóa, câu lạc bộ, rạp chiếu phim, rạp xiếc, vũ trường; cơng trình vui chơi, giải trí và các cơng trình văn hóa tập trung đơng người khác; các cơng trình di tích; bảo tàng, thư viện, triển lãm, nhà trưng bày, tượng đài ngoài trời và các cơng trình khác có chức năng tương đương; pa nơ, biển quảng cáo độc lập;
đ) Cơng trình tơn giáo, tín ngưỡng.
Cơng trình tơn giáo: Trụ sở của tổ chức tôn giáo, chùa, nhà thờ, nhà nguyện, thánh đường, thánh thất, niệm phật đường, trường đào tạo những người chuyên hoạt động tôn giáo, tượng đài, bia, tháp và những cơng trình tương tự của các tổ chức tơn giáo; Cơng trình tín ngưỡng: Đình, đền, am, miếu, từ đường, nhà thờ họ và những cơng trình tương tự khác;
e) Cơng trình thương mại, dịch vụ và trụ sở làm việc: Cơng trình đa năng, khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ; trụ sở làm việc của các tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị sự nghiệp và doanh nghiệp; trung tâm thương mại, siêu thị; chợ; cửa hàng, nhà hàng ăn uống, giải khát và cơng trình tương tự khác; nhà phục vụ thơng tin liên lạc: bưu điện, bưu cục, nhà lắp đặt thiết bị thông tin;
5
Siêu thị Citymart tại TP Rạch Giá Khách sạn Sealight tại TP Rạch Giá
Hình 5. Hình ảnh cơng trình thương mại, dịch vụ
g) Nhà ga: hàng không, đường thủy, đường sắt; bến xe ô tô; cáp treo vận chuyển người;
h) Trụ sở cơ quan nhà nước: Nhà làm việc của Quốc hội, Chính phủ, Chủ tịch nước, nhà làm việc của các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân và cơ quan chuyên môn trực thuộc các cấp; trụ sở tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội.
i) C ng viên, cây xanh
Công viên Trần Quang Khải, DT ha Công viên Nguy n Trung Trực
6
1.5 Vấn đề sử dụng đất và dân số đ thị: 5 Tình hình sử dụng đất đai:
Nhìn chung cơng nghiệp chậm phát triển nhưng dân số tăng nhanh, việc sử dụng đất đô thị chưa hợp lý, phát triển thiếu sự cân đối cần thiết theo các chức năng đô thị. Công tác quản lý đất đô thị chưa thật sự chặt chẽ, kỷ cương. Hiện tượng lấn chiếm, mua bán chuyển nhượng trái phép còn khá phổ biến. Một trong những chỉ tiêu định hướng quan trọng nhất để đánh giá mức độ đơ thị hố là dân số đô thị. Ở nước ta sự tăng dân số tồn quốc ảnh hưởng khơng tương xứng với mức đô thị hố đồng thời cũng thể hiện trình độ kinh tế cịn q chậm.
Thành phố Rạch Giá có tổng diện tích đất tự nhiên là 10. 61,5 ha, trong đó đất nơng nghiệp 5.816, 9 ha chiếm 56,1 %, đất phi nông nghiệp là . 85, 9 ha chiếm 2, 2% và đất chưa sử dụng là 159,7 ha chiếm 1,55% trên tổng diện tích tồn thành phố [6]
.
7
Bảng : Số liệu thống kê tình hình sử dụng đất thành phố Rạch Giá [6]
Năm Đất Nông nghiệp Đất phi nông
nghiệp Đất khác 2005 Diện tích (ha) 6.011,43 4.000,91 349,16 Cơ cấu (%) 58,02 38,61 3,37 2006 Diện tích (ha) 6000,82 4031,27 329,41 Cơ cấu (%) 57,91 38,91 3,18 2007 Diện tích (ha) 5994,91 4057,75 308,84 Cơ cấu (%) 57,86 39,36 2,98 2008 Diện tích (ha) 5982,73 4087,50 291,27 Cơ cấu (%) 57,74 39,45 2,81 2009 Diện tích (ha) 5.970,47 4.114,06 276,96 Cơ cấu (%) 57,62 39,71 2,67 2010 Diện tích (ha) 5.960,10 4.138,63 262,77 Cơ cấu (%) 57,52 39,94 2,54 2011 Diện tích (ha) 5.944,36 4.167,75 249,39 Cơ cấu (%) 57,37 40,22 2,41 2012 Diện tích (ha) 5.931,69 4.194,13 235,68 Cơ cấu (%) 57,25 40,48 2,27 2013 Diện tích (ha) 5.909,87 4.231,85 219,78 Cơ cấu (%) 57,04 40,84 2,12 2014 Diện tích (ha) 5.892,85 4.270,92 197,73 Cơ cấu (%) 56,87 41,22 1,91 2015 Diện tích (ha) 5.816,39 4.385,39 159,72 Cơ cấu (%) 56,13 42,32 1,55
8
Hình 1.8: Biểu đồ phân bố hiện trạng sử dụng đất thành phố Rạch Giá [6]
- Đất ở đô thị
Đất ở đô thị phụ thuộc vào địa hình, khí hậu, kinh tế - xã hội và số tầng cao trung bình các đơ thị. Trong những năm qua, mặc dù thời gian đầu gặp nhiều khó khăn nhưng hàng năm Nhà nước đã rất quan tâm đến việc đầu tư cho xây dựng nhà ở và các cơ sở hạ tầng công cộng tại các đô thị. Trong những năm gần đây với cơ chế mới, đất ở đơ thị cũng tăng lên nhanh chóng do Nhà nước cấp đất và mở rộng thị trường bất động sản cho người dân tự do mua bán nhưng đồng thời thấy rõ quỹ đất đô thị đã ngày càng bị thu hẹp.
- Đất cây xanh, công viên đơ thị
Tiêu chuẩn diện tích cây xanh/người dân đô thị (m2/người) rất quan trọng để đánh giá môi trường sinh thái đơ thị. Nhìn chung đơ thị nước ta diện tích cơng viên cây xanh trên đầu người rất thấp mặc dù nước ta rất thuận lợi cho cây xanh sinh trưởng và phát triển.
- Các loại đất đô thị khác
Bao gồm đất cơ quan trường đại học, dạy nghề, viện nghiên cứu, đất quốc phịng trong đơ thị, đất cơng nghiệp kho tàng,... nhìn chung chiếm diện tích tương
9
đối lớn so với nhu cầu nên sử dụng cịn lãng phí, nhiều nơi sử dụng khơng đúng mục đích. Một số năm trước, tình trạng các cơ quan xí nghiệp chia hoặc bán cho cán bộ cơng nhân viên làm nhà ở khá phổ biến. Riêng đất quốc phịng đặc biệt đối với các đơ thị Miền Nam là sự tiếp quản đất quân sự của chế độ cũ nên đất quốc phịng trong đơ thị rất lớn, nhiều nơi bỏ trống hoặc cho thuê, chia đất cho cán bộ quân đội làm nhà ở không theo quy hoạch đô thị gây nên sử dụng đất lộn xộn sai mục đích và lãng phí.
5 2 Về Dân số đ thị
Mật độ dân số đô thị là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá hiện trạng sử dụng đất ở các nước phát triển. Mật độ dân số càng tăng thì q trình đơ thị hóa càng di n ra khơng cân đối. Ngun nhân chính là do sự bùng nổ dân số, tỷ lệ dân nhập cư lớn hơn di cư, sự mâu thuẫn sâu sắc giữa nông thôn và đô thị, quan trọng là kết cấu hạ tầng đô thị không theo kịp tốc độ tăng dân số đơ thị, điều đó đồng nghĩa với sự mất cân bằng sinh thái đô thị.
Mật độ dân số đô thị các vùng sinh thái rất khác nhau và ngay trong một đô thị vùng trung tâm, các phố cũ mật độ dân số có thể gấp 2- lần mật độ dân số trung bình đơ thị đó. Theo thống kê cho thấy, Việt Nam hiện có gần 92 triệu người. Năm 2015 mật độ dân số tại Việt Nam là 27 người/km2, gấp 5,2 lần mật độ dân số của thế giới và đứng thứ ba trong khu vực Đông Nam Á.
Riêng ở thành phố Rạch Giá, mật độ dân số năm 2011 trung bình 2.080 người/km2, đến năm 2015 là 2.278 người/km2
, mật độ dân số bình quân nội thị 6.87 người/km2, tỷ lệ tăng tự nhiên trung bình 9,77% (năm 2015). Nhìn chung mật độ dân số đơ thị tương đối lớn, trong điều kiện hiện nay thì mật độ dân số như vậy là thiếu cân đối.
Dựa vào số liệu thống kê hiện trạng về dân số trong một khoảng thời gian nhất định giai đoạn từ năm 2005 – 2016. Qua nghiên cứu ta thấy sự gia tăng dân số đô thị là sự tổng hợp tăng trưởng của nhiều thành phần khác nhau. Đó là sự tăng tự nhiên, tăng cơ học, tăng hỗn hợp và tăng do nhiều thành phần khác nữa.
10
Hình 1.9: Biểu đồ thay đổi dân số theo từng năm của thành phố Rạch Giá [6]
Tổng dân số tại thành phố Rạch Giá vào năm 2016 là 2 2. 62 người và tỷ lệ gia tăng dân số tác động trực tiếp làm tăng nhu cầu đối với hệ thống cơ sở hạ tầng trong đó có các cơng trình cơng cộng như cơng viên, bệnh viện, viện dưỡng lão, trung tâm thể dục thể thao cơng cộng,.... Đó là một động lực thúc đẩy hệ thống này phát triển. Song, ở thành phố Rạch Giá hiện nay, mức đầu tư cho các cơng trình này cịn thấp so với nhu cầu. Bên cạnh đó, sự phân phối không đồng đều về dịch vụ công cộng trong các bộ phận dân cư, đặc biệt là giữa thành thị và nông thôn. Công tác xây dựng và nâng cao chất lượng, sản phẩm dịch vụ công cộng được tăng cường làm nâng cao đời sống tinh thần cho người dân.
Dân số tính đến năm 2016 là 2 2. 62 người , trong đó: Số người trong độ tuổi từ 0 – 2 tuổi chiếm tỷ lệ 7,71% Số người trong độ tuổi từ 2 – 60 tuổi chiếm tỷ lệ 0,22% Số người trong độ tuổi > 60 tuổi chiếm tỷ lệ 12,08%
11
Hình 1.10: Biểu đồ tỷ lệ cơ cấu dân số năm 2016 theo độ tuổi tại TP Rạch Giá [6]
1.6 Thực trạng m t số c ng trình c ng c ng:
1.6.1. Về thực trạng cơng trình cơng viên:
Hiện nay, thành phố Rạch Giá đang triển khai xây dựng hồn chỉnh một số cơng viên cây xanh với mong muốn đáp ứng được mức độ đáp ứng của xã hội, tuy nhiên vẫn chưa đạt yêu cầu trong khi tốc độ đơ thị hóa đang ngày một tăng nhanh. Chính vì vậy, ngay từ bây giờ việc lập quy hoạch và giữ quỹ đất dành cho hệ thống công viên cây xanh là phù hợp với định hướng phát triển đô thị của Thành phố Rạch Giá.
Hình 1.11: Cơng viên văn hóa An Hịa và Cơng viên bờ kè đường Tơn Đức Thắng
12
công cộng trên địa bàn thành phố Rạch Giá tỉnh Kiên Giang được tổng hợp theo bảng 1.2 dưới đây:
Bảng 1.2: Số liệu thống kê hiện trạng công viên tại thành phố Rạch Giá
Stt Tên cơng viên Diện tích (ha) Ghi chú
01 Cơng viên An Hịa 29
02 Công viên Lạc Hồng 1,2
03 Công viên Trần Quang Khải 6,5
04 Công viên đường Tôn Đức Thắng 6,04 Đang thi công 05 Công viên khu 16ha Hoa Biển 0,36
06 Công viên cặp đường Trần Hưng Đạo 1,5 07 Công viên Cung Thiếu Nhi 1,44 08 Công viên Nguyễn Trung Trực 0,33
09 Công viên đường Nguyễn Thái Học 0,34 Đang thi công 10 Công viên QT Phan Thị Ràng 1,82
11 Công viên bờ kè đường N.Thoại Hầu 1,00 Đang thi công
Tổng cộng: 46,53
Tỷ lệ (m2 / người) 2,00
1.6.2. Về thực trạng cơng trình Bệnh viện:
Nhu cầu khám chữa bệnh và điều kiện kinh tế của người dân ngày càng tăng trong khi khả năng cung ứng dịch vụ của các bệnh viện, cơ sở khám chữa bệnh tuyến dưới hạn chế là một trong các nguyên nhân gây nên tình trạng quá tải ở bệnh viện tuyến trên.
Cơng tác khám chữa bệnh tại tuyến chăm sóc sức khỏe ban đầu chưa đáp ứng được việc dự phòng, quản lý khám chữa bệnh đối với các bệnh có thể phịng tránh và giảm được tình trạng vượt tuyến.
Theo kết quả điều tra khảo sát thì bệnh viện hiện nay chưa đạt so với mức độ đáp ứng của người dân. Tuy nhiên Tỉnh Kiên Giang đã có định hướng chủ trương cho xây dựng mới bệnh viện tại phường An Hịa thành phố Rạch Giá với quy mơ 1200 giường bệnh, đáp ứng được cho toàn Tỉnh và cho các khu vực lân cận.
13
Hình 12: Dự án Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang đang được tiến hành thi công với
quy mô 1200 giường
1.6.3. Về thực trạng cơng trình Thể dục thể thao công cộng:
Nhu cầu tập thể dục, thể thao của các tầng lớp nhân dân ngày càng phát triển, trước đây hầu hết chỉ tập trung ở người già và một số người có vấn đề về bệnh tật phải tập luyện theo hướng dẫn của bác sĩ, nhưng hiện nay số thanh niên tham gia tập thể dục, thể thao ngày càng đông, nhất là phụ nữ rất tích cực tập luyện để làm đẹp. Mọi người ngày càng nhận ra rằng tập thể dục khơng chỉ giúp nâng cao sức khỏe mà cịn tạo ra không gian giao lưu, chia sẻ, giải tỏa căng thẳng, làm cho cuộc sống vui tươi hơn. Một số khu nhà tập thể dục do Nhà nước quản lý đến nay đã xuống cấp hoặc chuyển công năng sử dụng vào mục đích khác. Hiện nay Thành phố Rạch Giá đang xây dựng mơ hình các dụng cụ tập thể thao ngoài trời được đặt tại