Kỹ thuật chuyển tiếp được sử dụng trong mơ hình chuyển tiếp. Tùy thuộc vào chức năng mạng truyền thơng mà kỹ thuật chuyển tiếp được chia ra các kỹ thuật: chuyển tiếp một chiều và chuyển tiếp hai chiều.
30
2.5.1 Chuyển tiếp một chiều
Là kỹ thuật chuyển tiếp giữa một bên truyền tín hiệu và một bên nhận tín hiệu. Nút nguồn S sẽ truyền tín hiệu đến nút đích D thơng qua sự trợ giúp của một nút chuyển tiếp trung gian R. Quá trình truyền này được chia thành hai miền thời gian trực giao với nhau. Miền thời gian đầu tiên S gửi tín hiệu đến R. Miền thời gian thứ hai R gửi tín hiệu đến D.
Hình 2. 6 Kỹ thuật chuyển tiếp một chiều
Mạng chuyển tiếp một chiều chỉ cĩ thể cho tín hiệu truyền theo một hướng được thiết lập sẵn nên thường được ứng dụng trong mạng truyền thơng một chiều, các mạng cảm biến, mạng phát thanh, mạng quảng bá… khi mà tín hiệu chỉ được truyền từ nơi phát đến nơi thu mà khơng cần tín hiệu phản hồi.
2.5.2 Chuyển tiếp hai chiều
Hình 2. 7 Kỹ thuật chuyển tiếp hai chiều
Mạng chuyển tiếp hai chiều cho phép truyền tín hiệu theo hai chiều, khi mà cả hai nguồn cĩ thể trao đổi thơng tin lẫn nhau. Căn cữ vào số lượng khe thời gian mà quá trình truyền giữa hai nguồn sử dụng, cĩ ba dạng chuyển tiếp cơ bản: Dạng một, khi truyền thơng tin trong mạng chuyển tiếp hai chiều, việc giao tiếp cĩ thể tốn đến bốn khe thời gian, khi đĩ nguồn A giao tiếp với nguồn B ở hai khe thời gian đầu tiên trong khi nguồn B ở trạng thái tĩnh và nguồn B giao tiếp với nguồn A trong hai khe thời gian cuối cùng
31
trong khi nguồn A ở trạng thái tĩnh. Với cách truyền này làm cho tốc độ truyền tổng cực đại cĩ giá trị nhỏ vì cần đến bốn khe thời gian.
Dạng hai, hai nút nguồn cĩ thể giao tiếp với nhau nhưng chỉ tốn hai khe thời gian tương ứng với hai pha truyền tín hiệu. Ở pha đầu tiên, cịn được gọi là pha đa truy cập (Multiple Access – MA), nguồn A và nguồn B truyền đồng bộ tín hiệu đến nút chuyển tiếp; trong khi ở pha thứ hai, cịn được gọi là pha broadcasting (BC), nút chuyển tiếp R sẽ gửi tín hiệu đã được xử lý đến hai nguồn là nguồn A và nguồn B. Cách truyền như thế này cịn được gọi là mã hĩa ở lớp vật lý (physical layer network – PNC) trong hai khe thời gian đem lại tốc độ truyền tổng cộng cực đại cao hơn cách truyền bốn khe thời gian.
Dạng ba, hai nguồn A và nguồn B cĩ thể giao tiếp với nhau nhưng lại tốn ba khe thời gian. Nguồn A và B truyền thơng tin đến nút chuyển tiếp trong hai khe thời gian đầu, và ở khe thời gian thứ ba, nút chuyển tiếp truyền thơng tin đã được xử lý đến hai nguồn A và B.