Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính của Cơng ty TNHH MTV Quản lý cơng trình thủy

Một phần của tài liệu (TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên quản lý công trình thủy lợi đắk lắk (Trang 29 - 32)

- Các chỉ số phản ánh hiệu quả hoạt động, hiệu quả sinh lợi tại Công ty cịn thấp, Cơng ty cần thực hiện nhiều

3.2. Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính của Cơng ty TNHH MTV Quản lý cơng trình thủy

chính của Cơng ty TNHH MTV Quản lý cơng trình thủy lợi Đắk Lắk

3.2.1. Nhóm giải pháp hồn thiện cơ cấu tổ chức và nâng cao năng lực quản lý

Để đạt được mục tiêu quản lý và khai thác cơng trình thủy lợi, nhất là vừa đảm bảo cấp nước, vừa phải đạt được kết quả kinh doanh theo cơ chế thị trường trước hết Công ty phải sắp xếp bộ máy tổ chức theo mục tiêu kinh doanh mà quan trọng

28

nhất là nâng cao năng lực cấp nước cho các cơng trình thủy lợi trên địa bàn Tỉnh Đăk Lăk.

Từng bước chuyển đổi mơ hình Cơng ty theo quy định tại Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 có hiệu lực từ 01/01/2021 bao gồm: Chủ tịch công ty, Giám đốc công ty, Ban kiểm sốt, các Phó giám đốc và Kế toán trưởng. Xây dựng hệ thống quy chế về công tác tuyển dụng, đào tạo, chỉ trả lương, thi đua khen thưởng, phúc lợi dựa trên nguyên tắc công bằng, công khai, căn cứ vào năng lực thực tế, vị trí cơng việc và hiệu quả công việc của từng lao động.

3.2.2. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính trong Cơng ty

Xây dựng hệ thống quản trị tài chính hồn thiện, minh bạch, thực hiện tốt điều lệ công ty và các quy chế quản lý tài chính, ban hành triển khai thực hành tiết kiệm chống lãng phí trong tồn doanh nghiệp.

Chú trọng cơng tác kiểm sốt rủi ro tài chính để kịp thời có biện pháp phịng ngừa, hạn chế, khác phục và điều chỉnh kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp.

Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ về việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh; cơng tác tài chính; chế độ chính sách với người lao động kiên quyết xem xét, xử lý trách nhiệm đối với tập thể, cá nhân để cơng ty bị thiệt hại, thất thốt tài chính hoặc kém hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.

Tạo điều kiện thuận lợi để các tổ chức, cá n hân có nhu cầu dùng nước thực hiện các hoạt động được phép theo quy định trên các cơng trình do cơng ty quản lý để tăng nguồn thu.

3.2.3. Lập kế hoạch tài chính một cách chi tiết và cụ thể

Lập kế hoạch tài chính là một khâu rất quan trọng trong công tác quản lý tài chính. Một kế hoạch tài chính tốt được vạch ra sẽ phản ánh tình hình tài chính tích cực của doanh nghiệp, doanh nghiệp sẽ chủ động trong xử lý ngân quỹ, đó là các dịng tiền ra và vào. Doanh nghiệp sẻ ln có sự chủ động về tiền mặt hay vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh. Quá trình hoạch định kế hoạch tài chính cuối cùng nhằm đạt được các mục tiêu đề ra.

29

Mục tiêu càng cụ thể, chi tiết và sát với tình hình thực tế của doanh nghiệp thì khả năng phát huy các nguồn lực của doanh nghiệp để đạt được các mục tiêu đề ra càng khả thi hơn.

3.2.4. Quản lý chi phí chặt chẽ và tiết kiệm

Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là dòng tiền đi ra và nó quyết định rất lớn tới hiệu quả trong hoạt động của doanh nghiệp, tới lỗ lãi trong kinh doanh. Do đó cơng tác quản lý chi phí là quan trọng, cần quản lý chi phí một cách cụ thể và chi tiết. Phịng tài chính kế tốn phải dựa vào dự toán, thanh quyết toán của từng phân xưởng để theo dõi chi phí của các phân xưởng có hợp lý khơng, từ đó có biện pháp cụ thể với từng tình huống phát sinh. Bên cạnh đó kế tốn phải tổ chức theo dõi yếu tố chi phí thơng qua để có thể đáp ứng kịp thời yêu cầu quản lý của cấp trên khi cần biết chi phí cụ thể về chi phí phân xưởng, tránh sai sót trong việc báo cáo. Các phòng ban chức năng phải phối hợp rất chặt chẽ với nhau để theo dõi danh mục hợp đồng, tiền về của các hợp đồng. Từ đó hàng q phịng kế hoạch và phịng tài chính kế tốn đi đối chiếu cơng nợ với các bên đặt hàng xác định rõ số tiền các bên đã thực trả cho cơng ty là bao nhiêu, có khớp với sổ sách kế tốn cơng ty khơng?

3.2.5. Huy động và sử dụng vốn thực sự linh hoạt và hiệu quả * Chiến lược sử dụng vốn của công ty

Chiến lược sử dụng vốn gắn liền với chiến lược kinh tế xã hội ở việc bố trí cơ cấu vốn đầu tư giữa các chi nhánh, doanh nghiệp và vùng kinh tế. Vì vậy, nguồn vốn kinh doanh của cơng ty cần bố trí trên cơ sở tập trung mạnh mẽ cho lĩnh vực sản xuất, đồng thời chú trọng đầu tư thực hiện công tác tu bổ máy móc, thiết bị để từ đó nâng cao chất lượng sản phẩm theo đơn đặt hàng với phương châm thu hồi vốn nhanh và tạo ra sự phong phú cho hoạt động của mình.

3.2.6. Giải pháp đầu tư sản xuất các ngành nghề khác nhằm đa dạng hóa nguồn doanh thu cho Cơng ty

Từng bước đẩy mạnh phát huy hiệu quả khai thác tổng hợp cơng trình thủy lợi, đa dạng hóa các loại hình hoạt động kinh doanh của Cơng ty như:

30

trồng thủy sản; thỏa thuận, ký kết hợp đồng với các đơn vị, cá nhân, có đủ chức năng, năng lực và được cấp có thẩm quyền cấp phép hoạt động trong phạm vi bảo vệ cơng trình thủy lợi.

- Thực hiện cấp nước cho sinh hoạt và các ngành kinh tế khác cho các tổ chức cá nhân có nhu cầu.

- Tận dụng hết các lợi thế về nhân lực (có trình độ chun môn cao, nhiều kinh nghiệm công tác trong thiết kế, giám sát, thi cơng cơng trình thủy lợi) phát triển hoạt động thi công xây dựng, tư vấn thiết kế, quản lý dự án, giám sát thi công xây dựng các cơng trình thủy lợi.

- Rà soát, khoanh vùng các khu đất do Công ty quản lý chưa được khai thác, phối hợp với các Sở ban ngành hoàn thiện các thủ tục pháp lý để cho thuê, sử dụng đất khi khách hàng có nhu cầu, nhằm tăng doanh thu cho Cơng ty.

Một phần của tài liệu (TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên quản lý công trình thủy lợi đắk lắk (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)