XÂC ĐỊNH KÍCH THƯỚC TỔNG THỂ CHUNG

Một phần của tài liệu thiết kế xe chở rác ba bánh chạy bằng nhiên liệu lpg (Trang 39 - 44)

- Tuổi thọ của bộ truyền đai thấp khi lăm việc với cường độ cao

3.XÂC ĐỊNH KÍCH THƯỚC TỔNG THỂ CHUNG

3.1. XÂC ĐỊNH SƠ BỘ CHIỀU DĂI CỦA XE.

3.1.1. Chiều dăi toăn bộ xe.

Đối với xe ba bânh thiết kế để rút ngắn chiều dăi xe ta xem như chiều dăi toăn bộ của xe chỉ phụ thuộc văo chiều dăi thùng chứa thùng râc, khoảng câch từ vị trí người lâi đến tay lâi để người lâi điều khiển xe được thuận tiện, góc đặt của trục quay cổ phuộc xe vă đường kính bânh xe trước mă tạm thời chưa quan tđm đến tính ổn định chuyển động thẳng của xe. Ta có:

+ Góc đặt trục quay cổ phuộc liín quan đến tính ổn định lâi. Góc đặt trục quay cổ phuộc tay lâi xe thường nằm trong khoảng 600 ÷ 650, Đối với kết cấu khung của xe Haesun có góc đặt phuộc lă 610 khi đó cânh tay đòn tạo momen ổn định lăm bânh xe có xu hướng quay về vị trí trung gian khi bị lệch khỏi vị trí năy lă C = rb.sin(90- 61) =

2 420

.sin290 = 101,81 (mm).

+ Khoảng câch từ tay lâi đến sau yín xe: Khoảng câch năy được chọn phải đảm bảo cho người lâi thuận lợi vă thoải mâi khi vận hănh vă điều khiển xe. Đối với xe gắn mây khoảng câch năy khoảng từ 600 ÷ 700 (mm), đối với xe thiết kế ta chọn khoảng câch từ tay lâi đến sau yín xe bằng 700 (mm) để đảm bảo không gian cho việc bố trí động cơ, hệ thống truyền lực.

+ Chiều dăi thùng chứa xâc định từ chiều dăi thùng râc cần chuyín chở 1200 (mm) do vậy chiều dăi toăn bộ của thùng chứa thùng râc khoảng 1400 (mm).

Từ câc giâ trị trín ta vẽ phâc thảo xe thiết kế như hình 3.1 bín dưới vă xâc định được chiều dăi toăn bộ của xe lă: L = 2800 (mm).

Hình 3.1. Sơ đồxâc định chiều dăi toăn bộ xe thiết kế.

3.1.2. Chiều dăi cơ sở của xe.

Việc xâc định chiều dăi cơ sở của xe phụ thuộc văo vị trí đặt dầm cầu sau của xe.

Ta thấy rằng chiều dăi cơ sở của xe căng ngắn thì tính linh hoạt quay vòng của xe căng cao hay nói câch khâc lă rút ngắn được hănh lang vă bân kính quay vòng cho xe, tuy nhiín nếu chiều dăi cơ sở xe ngắn quâ thì tải trọng đỉ lín cầu sau sẽ lớn vă góc thoât sau của xe sẽ giảm. Như vậy ta không thể chọn chiều dăi cơ sở xe chỉ theo tiíu chí tính linh hoạt của xe mă còn phải đảm bảo sự phđn phối tải trọng ra câc cầu xe một câch hợp lý vì điều năy liín quan đến tính ổn định của xe thiết kế vă nhiều chỉ tiíu khâc. Tham khảo [1] đối với ô tô tải 2 trục loại 4x2, khi chuyín chở đầy tải, thông thường trọng lượng phđn bố ra cầu trước chỉ bằng 20 ÷ 25 % trọng lượng phđn phối ra cầu sau. Với loại xe ba bânh có công thức bânh xe 4x2 thì ta cũng có thể phđn bố trọng lượng ra bânh trước vă cầu sau theo tỷ lệ như trín tức lă:

G1 = (0,20 ÷ 0,25).Ga G2 = (0,75 ÷ 0,80).Ga.

Ta thấy rằng cầu trước chỉ có một bânh xe, nếu trọng lượng phđn bố ra cầu trước lớn quâ thì cầu trước sẽ bị quâ tải, đặc biệt lă khi phanh.

Ngoăi ra phđn phối tải trọng lín câc cầu còn phải đảm bảm điều kiện khi xe không mang tải mă vẫn đảm bảo có thể vận hănh được trín câc loại đường có hệ số bâm thấp thì tải trọng phđn phối ra cầu chủ động không được bĩ hơn 50% [2] trọng lượng bản thđn của ô tô.

Từ câc lý luận ở trín ta chọn chiều dăi cơ sở lă L0 = 1800 (mm)

Phương phâp xâc định khối lượng của xe như sau:

+ Khi xe không tải:

Hình 3.2. Sơ đồ xâc định khối lượng không tải của xe.

Đặt cđn tại vị trí A câch vết tiếp xúc giữa bânh xe trước với mặt đường (O1) một khoảng lă L0 = 1800 (mm), ta cđn được: Z20 = 170 (KG) (Có kể đến khối lượng cầu sau vă người lâi).

Đặt cđn tại O1 ta cđn được Z10 = 123 (KG).

Suy ra trọng lượng không tải của xe thiết kế lă: G0 = Z10 + Z20 ⇒ G0 = 123 + 170 = 293 (KG).

Ta có thể xâc định được toạ độ trọng tđm của xe khi không tải bằng câch viết phương trình cđn bằng mô men qua điểm O1 (Hình 3.2).

G0.a0 – Z20. L0 = 0. ⇒ a0 = 0 0 20. G L Z = 293 1800 . 170 = 1044 (mm). + Khi xe đầy tải.

Hình 3.3. Sơ đồ xâc định khối lượng xe khi đầy tải.

Như đê phđn tích ở trín đối với xe ba bânh trọng lượng phđn bố ra cầu sau lă: Z2 = (0,75÷ 0,80).( GT + G0) (3.1)

Trong đó:

+ GT: Trọng lượng của thùng râc cần chuyín chở. Ta có: GT = 300 (KG).

+ G0: Trọng lượng không tải của xe. Ta có: G0 = 293 (KG).

⇒ Z2 = 475 (KG). Vă Z1 = 0,2.( 300 + 293) ⇒ Z1 = 118 (KG). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như vậy trọng lượng phđn bố ra cầu sau lă 80 %, cầu trước lă 20 %. Ta thấy phđn bố trọng lượng như vậy lă có thể chấp nhận được vì cầu sau có hai bânh chủ động sẽ tận dụng được trọng lượng bâm đặc biệt lă khi xe chạy trín đường có hệ số bâm thấp, ngoăi ra khi phanh trọng lượng dồn về cầu trước mă theo dự kiến ta sẽ sử dụng lại cơ cấu phanh trước của xe gắn mây, còn cầu sau sẽ sử dụng cơ cấu phanh ô tô du lịch, do đó phđn bố trọng lượng như trín lă khâ hợp lý.

3.2. XÂC ĐỊNH CHIỀU CAO XE.

+ Chiều cao xe phụ thuộc văo chiều cao săn xe vă chiều cao thùng râc cần chuyín chở. Từ đó ta chọn chiều cao xe như sau:

H = 1020 (mm). 3.3. XÂC ĐỊNH CHIỀU RỘNG XE.

+ ĐỂ thuận tiện cho việc vận chuyển trong câc ngõ hẻm vă chở được câc thùng râc theo tiíu chuẩn, việc bố trí hệ thống treo, hệ thống truyền lực, bề rộng lốp thì chiều rộng xe thiết kế ta chọn như sau:

Một phần của tài liệu thiết kế xe chở rác ba bánh chạy bằng nhiên liệu lpg (Trang 39 - 44)