7. Kết cấu của luận văn
2.3. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế của thực
của thực hiện pháp luật về văn hóa cơng vụ tại Ủy ban nhân dân phƣờng trên địa bàn quận Hai Bà Trƣng, thành phố Hà Nội hiện nay
2.3.1. Những tồn tại, hạn chế của thực hiện pháp luật về văn hóa cơng vụ tại Ủy ban nhân dân phường trên địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội hiện nay
Thứ nhất, trong việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về văn hóa cơng vụ
Một là, số lượng các văn bản quy định về văn hóa giao tiếp, ứng xử của các cơ
quan nhà nước hiện nay tương đối nhiều, nhưng thiếu tập trung, thống nhất. Về mặt hình thức cũng như kết cấu văn bản chưa có sự thống nhất. chưa thấy sự phân cấp rõ ràng trong các quy định của Chính phủ và các cơ quan cấp dưới. Vì vậy, mặc dù có rất nhiều điều luật, nhưng muốn trả lời được câu hỏi: chuẩn mực chung cho văn hóa cơng vụ, hoạt động giao tiếp, ứng xử của cán bộ công chức trong tiếp công dân, thực thi cơng vụ là gì thì phải tìm ở nhiều văn bản khác nhau và cũng chưa bao quát hết.
Hai là, trong các văn bản có nhiều quy định trùng lặp và chồng chéo. Theo quy
60
Nhưng xem xét nội dung của một số quy tắc giao tiếp, ứng xử do các bộ ban hành cho thấy nhiều quy định trong Luật Cán bộ, cơng chức, Luật Phịng, chống tham nhũng và quy chế văn hóa cơng sở do Thủ tướng Chính phủ ban hành đã được lặp lại khá nhiều. Mặt khác, do cấu trúc các chương, phần chưa hợp lý, nên nhiều hành vi đã được quy định ở phần này lại được quy định tiếp ở các phần sau, tạo ra sự chồng chéo không cần thiết.
Ba là, các quy định chủ yếu mới là những nguyên tắc, những yêu cầu cơ bản,
tính cụ thể chưa cao, nên việc thực hiện của cán bộ công chức và việc xử lý vi phạm của các cơ quan sẽ gặp khó khăn. Khi thực hiện thực thi cơng vụ với các cơ quan, tổ chức, cơng dân, cán bộ cơng chức phải có thái độ nghiêm túc, đúng mực, thân thiện và hợp tác; trang phục gọn gàng, lịch sự… Tuy nhiên, như thế nào là nghiêm túc, đúng mực, thân thiện, hợp tác gọn gàng, lịch sự thì lại hầu như chưa được quy định cụ thể. Vì vậy, trong thực tế, cùng một hành vi nhưng sẽ có những nhận xét, đánh giá không thống nhất. Việc thiếu các quy định cụ thể chính là nguyên nhân làm cho các quy định tuy nhiều, nhưng vẫn chưa phát huy hiệu quả trong thực tế.
Bốn là, chế tài của các quy định chưa rõ ràng và chưa đủ mạnh. Hầu hết phần
tổ chức thực hiện hoặc trong mục điều khoản thi hành của các Quy chế và Quy tắc nói trên đều có quy định cá nhân, đơn vị thực hiện tốt quy định này sẽ được khen thưởng, nếu vi phạm sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, những quy định của pháp luật không được dẫn chiếu hoặc thiếu cụ thể nên trên thực tế việc khen thưởng và xử lý vi phạm gần như rất khó thực hiện. Do vậy, khi có những phàn nàn từ người dân hoặc xảy ra sai phạm, các cơ quan thường áp dụng biện pháp phê bình, nhắc nhở. Hậu quả của cách xử lý này là làm giảm uy tín của các cơ quan và các hành vi tương tự có thể tái diễn.
Năm là, thực hiện cụ thể hóa đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách,
pháp luật của nhà nước thông qua việc ban hành các ban bản dưới Luật để điều chỉnh các hành vi giao tiếp ứng xử trong hoạt động công vụ tại ủy ban nhân dân các phường trên địa bàn quận Hai Bà Trưng còn chậm, phải đến năm 2017 mới thực sự quan tâm đến việc điều chỉnh hành vi ứng xử, giao tiếp của cán bộ công chức khi
61
mà những sự việc đáng buồn về ứng xử giao tiếp của cán bộ công chức đã xảy ra và được báo đài và các phương tiện truyền thơng chỉ trích. Sở dĩ có những hạn chế trên là do việc ban hành các quy định phần nào còn nặng về “giải quyết tình thế”. Vì vậy, một số cơ quan ban hành các quy định khi chưa dựa trên kết quả khảo sát, nghiên cứu thực tế, chưa tổ chức lấy ý kiến của đối tượng chính là cán bộ cơng chức và công dân. Trên thực tế, cách làm của một số cơ quan là giao cho một nhóm soạn thảo, rồi đưa ra xin ý kiến trong các cuộc họp chung, sau đó trình lãnh đạo ký ban hành. Cách làm này nặng về hình thức, chưa phát huy được trí tuệ của các cơ quan, chuyên gia và nhân dân; thiếu cơ chế phản biện khách quan.
Thứ hai, tổ chức triển khai thực hiện pháp luật về văn hóa cơng vụ
Một là, tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về văn hóa cơng vụ,
cơng khai các văn bản quy phạm pháp luật về văn hóa cơng vụ cịn nhiều hạn chế, bất cập như: Nội dung tuyên truyền còn nhiều hạn chế, chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu đề ra.Các hình thức tuyên truyền chưa thực sự phong phú, chưa phù hợp với từng loại đối tượng. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, các hình thức tuyên truyền bị nhiều giới hạn. Do đó, cần đẩy mạnh các hình thức tuyên truyền trực tuyến, gián tiếp thay vì hình thức tuyên truyền trực tiếp.
Hai là, triển khai các hình thức thực hiện pháp luật về văn hóa cơng vụ theo
đúng quy định về tinh thần, thái độ làm việc, chuẩn mực giao tiếp ứng xử, chuẩn mực đạo đức lối sống, trang phục của cán bộ công chức trong thực thi công vụ tại ủy ban nhân dân phường trên địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.
Về tinh thần, thái độ làm việc của cán bộ, công chức
Mặc dù về cơ bản thái độ, hành vi, ứng xử trong quá trình giao tiếp với nhân dân của cán bộ cơng chức đã có nhiều thay đổi theo hướng tích cực. Tuy nhiên trên thực tế vẫn cịn một số cán bộ cơng chức chưa thực sự nỗ lực trong công việc, chọn việc dễ, bỏ việc khó, làm việc qua loa đại khái. Bên cạnh đó, dù khơng nhiều nhưng vẫn tồn tại tình trạng phiền hà, sách nhiễu, thiếu trách nhiệm trong xử lý, giải quyết thủ tục hành chính cho nhân dân.
62
Hiện nay trong giao tiếp cơng vụ cịn tồn tại khá phổ biến việc xưng hô chú - cháu, bác - con, tuy để tỏ ra tôn trọng người lớn tuổi nhưng làm mất đi sự nghiêm túc và chừng mực nào đó hạ thấp tâm thế của người nói (cháu, em). Việc xưng hơ trong giao tiếp ở cơ quan hành chính đơi khi cịn mang tính chất tùy tiện, có khơng ít người sử dụng những từ lóng hoặc dùng những kiểu xưng hơ quen thuộc trong gia đình để giao tiếp trong cơng việc.
Ngồi ra, hiện tượng nói khơng có chủ ngữ nói trống khơng với vẻ mặt khơng thiện cảm vẫn cịn tồn tại trong cách xưng hô của cán bộ công chức tại ủy ban nhân dân phường nên tạo nên hình ảnh phản cảm về văn hóa giao tiếp cơng vụ. Việc sử dụng quyền lực, địa vị, tư cách, vị thế trong văn hóa giao tiếp của cán bộ cơng chức đối với người dân vẫn bộc lộ ở cách xưng hô quan cách, bề trên và tất yếu sẽ dẫn đến những biểu hiện tiêu cực thể hiện trong thái độ và ngôn ngữ giao tiếp mang vẻ quan liêu, hách dịch, cửa quyền. Qua phản ánh có rất nhiều ý kiến cho rằng họ thường xuyên nhận được những cách thức tiếp đón dửng dưng, vơ cảm kiểu như: “Đến có việc gì”, “Hết giờ rồi”, “Sếp khơng có nhà”, “Hồ sơ thiếu về làm lại” … từ cán bộ công chức khi tiếp dân. Dường như họ cho rằng mình là người thực hiện pháp luật, nắm pháp luật trong tay nên có quyền lực đặc biệt hơn mọi người mà quên mất rằng cán bộ công chức mang trong mình sứ mệnh làm “cơng bộc” của dân thực hiện và sử dụng pháp luật nhằm phục vụ quyền lợi của nhân dân.
Bất cứ công chức nào khi được nhân dân, khách hỏi công việc, không được trả lời là “Tôi không biết”, “Không phải việc của tôi” mà phải có trách nhiệm hướng dẫn khách đến bộ phận “Một cửa” hoặc người biết công việc.
Về thực hiện chuẩn mực đạo đức, lối sống của cán bộ, công chức
Bên cạnh đại bộ phận cán bộ công chức luôn cố gắng phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ, giữ vững đạo đức cách mạng, lối sống lành mạnh, giản dị thì vẫn cịn tồn tại một bộ phận nhỏ cán bộ cơng chức cịn vi phạm về chuẩn mực đạo đức, lối sống. Trong những biểu hiện suy thoái về mặt đạo đức: thái độ thờ ơ với cơng việc, thiếu tính tích cực thì thái độ vơ trách nhiệm với nhân dân là phổ biến nhất và nguy hiểm nhất. Thêm nữa là biểu hiện chủ nghĩa cá nhân, đó là lối sống ích kỷ, thực dụng, quan liêu, sách nhiễu, gây phiền hà cho nhân dân, lợi dụng quyền hạn, chức trách mà nhân dân ủy thác để tham nhũng mà ở đây chủ yếu là tình trạng tham nhũng vặt.
63
Ngồi ra, cịn tồn tại tình trạng cán bộ, cơng chức sử dụng bia rượu trong giờ nghỉ trưa, hút thuốc là trong công sở, sử dụng mạng xã hội đưa tin chưa được kiểm chứng gây ảnh hưởng đến uy tín của Đảng, Nhà nước.
Về trang phục của cán bộ, công chức
Bên cạnh những ý kiến tích cực, có một số ý kiến cho rằng nhiều trường hợp cán bộ công chức chưa đề cao ý thức trong cung cách ăn mặc khi đón tiếp cơng dân. Vẫn cịn tình trạng trang phục tuềnh tồnh, luộm thuộm gây phản cảm như đi dép lê, mặc áo quá mỏng, váy quá ngắn áo phông không cổ…chưa phù hợp với công sở . Ngay cả việc đeo thẻ cũng dường như là miễn cưỡng, khó chịu với cán bộ cơng chức.
Thứ ba, thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý các vi phạm trong thực hiện pháp luật về văn hóa cơng vụ của cán bộ cơng chức
Cơng tác thanh tra kiểm tra mặc dù đã được quan tâm, tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số hạn chế như: Số lượt thanh tra, kiểm tra về văn hóa cơng vụ cịn hạn chế, nội dung thanh tra cịn sơ sài, mang nặng hình thức dẫn đến kết quả thanh tra, kiểm tra chưa phản ánh đúng thực tế. Ngoài ra, việc chưa tổ chức hậu kiểm dẫn đến tình trạng tâm lý “kiểm tra rồi là xong” của cán bộ công chức nên việc khắc phục tồn tại, hạn chế sau kiểm tra còn yếu kém.
2.3.2. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế của thực hiện pháp luật về văn hóa cơng vụ tại Ủy ban nhân dân phường trên địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội hiện nay
Thứ nhất, yếu tố về pháp lý
Hiện nay ở nước ta chưa có một văn bản hoặc một điều luật có tên gọi là văn hóa cơng vụ, điều này có nghĩa văn hóa cơng vụ được tiếp cận với các giá trị biểu hiện cụ thể của nó và được quy định rải rác trong nhiều văn bản khác nhau. Việc xây dựng và hoàn thiện thống nhất hệ thống pháp luật về văn hóa cơng vụ cịn gặp quá nhiều khó khăn và bất cập, hạn chế (đã được nêu ở phần trên). Khiến việc áp dụng và thực hiện pháp luật về văn hóa cơng vụ dân tại UBND các phường cũng gặp nhiều khó khăn.
64
Thứ hai, yếu tố về kinh tế
Do chế độ, chính sách, đãi ngộ đối với cán bộ công chức chưa thỏa đáng, chưa đáp ứng như cầu cuộc sống của cán bộ công chức. Điều này không chỉ khiến cán bộ công chức không thoải mái, an tâm tận tâm tập trung trong công việc mà cùng với đó, những tác động tiêu cực từ mặt trái của kinh tế thị trường, hội nhập đã nảy sinh ra một số bộ phận cán bộ công chức kéo b , kéo cánh, theo đuổi tư lợi, thu vén cá nhân, coi trọng đồng tiền làm suy thoái về phẩm chất, đạo đức của người cán bộ công chức. Điều này đã tạo nên những lối giao tiếp mang tính thương mại hóa, bất chấp những quy định pháp luật về văn hóa cơng vụ. Khi đó cán bộ cơng chức coi việc tìm cách vụ lợi cịn quan trọng việc quan trọng hơn là việc chấp hành thực hiện pháp luật về văn hóa cơng vụ, bất chấp những sai phạm hay những điều cấm không được làm của cán bộ cơng chức. Chỉ phục vụ tận tình, chu đáo, giải quyết nhanh và ln khi có lợi ích kinh tế hay cịn gọi là “có dầu tàu mới chạy” hoặc cáu gắt, hững hờ, vơ cảm, vịng vo khi những vòi vĩnh không được đáp ứng. Vậy nên việc đảm bảo đời sống, kịp thời động viên, tăng cường các chính sách đãi ngộ cho cán bộ công chức làm công tác tiếp dân cũng một góp phần làm cho việc thực hiện pháp luật về văn hóa cơng vụ được đảm bảo thực hiện.
Thứ ba, yếu tố về văn hóa – xã hội
Cơ chế văn hóa cơng vụ cịn mang nặng ảnh hưởng tư tưởng quan quyền thời phong kiến và dấu ấn quyền lực chuyên chế thời kỳ tập chung quan liêu bao cấp. Văn hóa coi trọng quan hệ “nhất thân, nhì quen, tam thần, tứ chế” kết hợp với cơ chế “xin – cho” làm nảy sinh nhiều lối giao tiếp mang màu sắc thương mại hóa, “hành” dân để trục lợi, những thái độ hành xử mang tính ban phát, cửa quyền, bề trên. Tao nên một mơi trường với những thói quen, nề nếp, và tư tưởng xấu khiến cán bộ công chức làm việc trong môi trường như vậy không tránh được các hành vi tiêu cực, xấu xí trong mắt người dân. Khiến việc thực hiện pháp luật về văn hóa cơng vụ cịn gặp nhiều khó khăn.
Do nhận thức và hiểu biết pháp luật về văn hóa cơng vụ của người dân còn yếu kém. Người dân thì chưa mạnh dạn đấu tranh với những giao tiếp ứng xử chưa chuẩn mực của cán bộ công chức, chưa biết và phát huy hết quyền của công dân,
65
quyền của cử tri trong việc giám sát việc tuân thủ pháp luật, thực hiện pháp về văn hóa cơng vụ với cán bộ cơng chức. Thực tế cho thấy có rất nhiều trường hợp người dân đến làm việc tại ủy ban nhân dân các phường ln tỏ vẻ run sợ khép nép, có những hành vi tự hạ thấp mình như đi vào phịng bỏ dép, thưa gửi đối với cán bộ cơng chức, ln trong mình suy nghĩ là đến để “xin” ủy ban nhân dân “cho”. Điều này cũng góp phần tạo nên thói quen cửa quyền, hách dịch cho cán bộ cơng chức đối với nhân dân. Tuy nhiên lại có một số trường hợp người dân hiểu biết về pháp luật lại cố tình gây khó khăn đối với cán bộ cơng chức. Chỉ nhằm phục vụ lợi ích của mình bắt cán bộ công chức phục vụ mình ngay và ln, khơng cần lắng nghe giải thích, khơng được việc của mình là to tiếng, nói “hành” dân, lấy lý lẽ cán bộ công chức làm công bộc của dân, hưởng lương từ nhân đóng thuế, gây áp lực bằng những lời lẽ không đúng mực, làm bất ổn tâm lý của cán bộ công chức ảnh hưởng đến hiệu quả trong việc thực hiện pháp luật về văn hóa cơng vụ.
Thứ tư, yếu tố về nguồn nhân lực
Chất lượng nguồn nhân lực, trong đó ý thức pháp luật của cán bộ công chức là một yếu tố quan trọng trong việc đảm bảo việc thực hiện pháp luật về văn hóa cơng vụ. Nếu cán bộ cơng chức hiểu biết pháp luật tốt, có ý thức tơn trọng, bảo vệ pháp luật, đảm bảo việc thực hiện pháp luật thì hoạt động quản lý nhà nước, giao tiếp ứng xử với công dân sẽ đạt hiệu quả cao. Ngược lại, dù pháp luật về văn hóa cơng vụ xây dựng hồn chỉnh và đầy đủ đến đâu đi nữa chăng nữa cũng sẽ không được thực