7. Kết cấu của luận văn
3.2. Giải pháp bảo đảm hoàn thiện pháp luật về khai sinh
3.2.2. Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, quán triệt pháp luật về đăng ký kha
khai sinh với nội dung và hình thức phù hợp, nâng cao nhận thức, hiểu biết của nhân dân
Công tác đăng ký khai sinh và quản lý hộ khẩu, hộ tịch không những liên quan đến nhân thân của con ngƣời mà cịn liên quan đến chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, cơ cấu, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của cơ quan Nhà nƣớc, thể chế hóa mối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nƣớc quản lý.
Để pháp luật về đăng ký khai sinh và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan sau khi có hiệu lực đƣợc đi vào thực tiễn cuộc sống, cả hệ thống chính trị nói chung và với vai trò là cơ quan Thƣờng trực Hội đồng Phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật của huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã; công chức phụ trách hộ tịch từ cấp huyện đến cấp xã phải chủ động tham mƣu cho cấp ủy, chính quyền cùng cấp tập trung chỉ đạo kịp thời công tác này trên địa bàn, với nhiều hình thức tuyên truyền phong phú, đa dạng, gắn kết với việc tuyên truyền các chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc, các nhiệm vụ kinh tế - xã hội đến nhân dân, góp phần nâng cao nhận thức pháp luật, duy trì trật tự, an tồn xã hội, tạo mơi trƣờng ổn định cho phát triển kinh tế - xã hội.
Phƣơng châm của các cơ quan có thẩm quyền thực hiện cơng tác quản lý đăng ký khai sinh của Nhà nƣớc là phải thuận tiện, dễ dàng cho nhân dân, đồng thời phải đảm bảo việc đăng ký đầy đủ, chính xác, kịp thời và đúng quy định của pháp luật. Do đó, để làm tốt công tác này, các cơ quan có thẩm quyền phải làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về đăng ký khai sinh cho nhân dân, giúp mọi ngƣời hiểu rõ việc đăng ký khai sinh là chấp hành pháp luật Nhà nƣớc, đồng thời cũng bảo đảm quyền lợi công dân.
Các hình thức, biện pháp tuyên truyền đƣợc vận dụng linh hoạt, sáng tạo, chú trọng ứng dụng công nghệ hiện đại, sáng kiến hình thức tuyên truyền mới phù hợp. Tiếp tục sử dụng các hình thức tuyên truyền truyền thống nhƣ tuyên truyền miệng, tuyên truyền thông qua phƣơng tiện thông tin đại chúng, thông qua tài liệu tuyên truyền: Đề cƣơng giới thiệu, phổ biến các văn bản luật; Sách hỏi – đáp pháp luật; Tờ rơi, tờ gấp pháp luật; Đặc san tuyên truyền pháp luật; Các loại băng tiếng, băng hình với các nội dung pháp luật đơn giản, ngắn gọn và các cuộc nói chuyện về pháp luật và khéo léo kết hợp với các hình thức tuyên truyền khác nhƣ các cuộc thi tìm hiểu pháp luật, các hình thức thi sân khấu hóa, lồng ghép trong các cuộc giao lƣu văn hóa, văn nghệ, tƣ vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý.
Hệ thống đài phát thanh hầu hết các phƣờng đều có chƣơng trình, chun mục phát thanh pháp luật. Bên cạnh đó, các hội thi “Hịa giải viên giỏi”, “Tuyên truyền viên pháp luật giỏi”, “Công chức Tƣ pháp – Hộ tịch giỏi” cũng đã đƣợc nhân rộng trên địa bàn huyện. Huyện cần nâng cao hiệu quả tủ sách pháp luật và sự hoạt động của các câu lạc bộ pháp luật, trợ giúp pháp lý. Với nhiều hình thức tuyên truyền phong phú nhƣ trên, các địa phƣơng có thể áp dụng nhiều hình thức để triển khai, phổ biến pháp luật về đăng ký khai sinh đến tận cơ sở, đáp ứng nhu cầu thiết yếu của cuộc sống dân cƣ.
Về phƣơng pháp tuyên truyền, ngoài việc đổi mới nội dung tuyên truyền phổ biến quy định pháp luật quy định về quyền lợi của ngƣời dân trong xã hội theo phƣơng châm thiết thực, hƣớng về cơ sở thì cần đổi mới cách thức tuyên truyền tạo ra sự chuyển biến trong nhận thức của ngƣời dân về việc đăng ký hộ khẩu, hộ tịch từ đó sẽ nâng cao ý thức tự giác của ngƣời dân chủ động liên hệ cơ quan có thẩm quyền đăng ký hộ khẩu, hộ tịch. Nếu thực hiện tốt việc này sẽ giảm áp lực cho cán bộ công chức đồng thời nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nƣớc về công tác hộ khẩu, hộ tịch.
Nhận thức đƣợc vị trí và vai trị quan trọng của công tác đăng ký khai