Đánh giá, nhận xét chung về việc thực hiện thủ tục hành chính tại Bưu

Một phần của tài liệu Giải quyết thủ tục hành chính qua bưu điện từ thực tiễn bưu điện thành phố hà nội (Trang 59)

2.1 .Khái quát về Bưu điện thành phố Hà Nội

2.3. Đánh giá, nhận xét chung về việc thực hiện thủ tục hành chính tại Bưu

tại Bƣu điện Thành phố Hà Nội

2.3.1. Những kết quả đạt được

Thứ nhất, về công tác lãnh đạo, chỉ đạo, UBND thành phố Hà Nội đã

quan tậm, chỉ đạo kịp thời, sát sao, các Sở, ban ngành đã tích cực, chủ động triển khai tiếp nhận hồ sơ, trả kết quả giải quyết TTHC qua dịch vụ bưu chính cơng ích.

Thứ hai, việc tiếp nhận hồ sơ, trả kết quả giải quyết TTHC qua dịch vụ

chi phí, cơng sức đi lại khi giải quyết TTHC; giúp bộ phận giải quyết TTHC nâng cao hiệu quả xử lý các TTHC, tiết kiệm thời gian trong q trình giải quyết cơng việc; giúp tạo dựng môi trường giao tiếp văn minh giữa tổ chức, cá nhân với cán bộ, công chức thực thi công vụ, giảm tối đa việc tiếp xúc trực tiếp, xây dựng hình ảnh ngày một hồn thiện của nền hành chính hiện đại.

Thứ ba, việc triển khai tiếp nhận hồ sơ, trả kết quả giải quyết TTHC

qua dịch vụ bưu chính cơng ích trên tồn Thành phố bước đầu nhận đươc sự quan tâm, tham gia của các tỏ chức, cá nhân, đặc biệt đối với một số TTHC của một số Sở, ngành như: Bảo hiểm xã hội, Công an thành phố Hà Nội, Sở Tư pháp, Sở Giao thông Vận tải, Sở Kế hoạch Đầu tư.

Thứ tư, chất lượng dịch vụ tiếp nhận hồ sơ, chuyển trả kết quả giải

quyết TTHC qua dịch vụ bưu chính cơng ích đã được Bưu điện thành phố Hà Nội chú trọng, nâng cao.

Bảng 2.4: Mức độ hài lòng của ngƣời dân đối với việc thực hiện thủ tục hành chính qua dịch vụ bƣu chính cơng ích tại Bƣu điện thành phố Hà Nội

STT Câu hỏi khảo sát

Thang điểm đánh giá

Rất không tốt Khơng tốt Trung bình Tốt Rất tốt 1 Độ an toàn độ nguyên vẹn của bưu phẩm,… 0/300 0% 4/300 1.8% 82/300 27% 155/300 51.6% 59/300 19.6%

Nguồn: Báo cáo kết quả điều tra xã hội học phục vụ nghiên cứu luận văn thạc sỹ: “Giải quyết thủ tục hành chính qua Bưu điện – từ thực tiễn Bưu điện thành phố Hà Nội”

2.3.2. Những bất cập, hạn chế

Thứ nhất, công tác tuyên truyền mặc d được quan tâm, tổ chức thực

hiện trên báo chí, thơng tin cơ sở, cổng trang thông tin điện tử của các cơ quan hành chính thuộc Thành phố song hình thức chưa thực sự phong phú, đa dạng, dẫn đến tổ chức, cá nhân chưa biết, chưa hiểu rõ về dịch vụ, có tâm lý e ngại, sợ mất hồ sơ gốc khi sử dụng dịch vụ bưu chính cơng ích. Chúng ta có thể nhận thấy r hơn qua số liệu nghiên cứu xã hội học sau:

Bảng 2.5: Phƣơng tiện tiếp cận thơng tin về thủ tục hành chính qua dịch vụ bƣu chính cơng ích tại Bƣu điện thành phố Hà Nội

TT Lĩnh vực Tỷ lệ

1 Niêm yết trên Cổng thông tin điện tử của xã, quận, thành phố

12%

2 Niêm yết tại trụ sở của xã, quận, thành phố 18,3% 3 Trao đổi trực tiếp cán bộ, công chức 37,3%

4 Qua báo chí, internet 37,4%

5 Khác 0%

Nguồn: Báo cáo kết quả điều tra xã hội học phục vụ nghiên cứu luận văn thạc sỹ: “Giải quyết thủ tục hành chính qua Bưu điện – từ thực tiễn Bưu điện thành phố Hà Nội”

Bảng 2.6: Mức độ thuận lợi về tiếp cận thông tin về thủ tục hành chính qua

dịch vụ bưu chính cơng ích tại Bưu điện thành phố Hà Nội Mức độ thuận lợi về tiếp cận thông tin

về thủ tục hành chính qua dịch vụ bưu chính cơng ích tại Bưu điện thành phố Hà Nội Thuận lợi Bình thường Khơng thuận lợi 28,3% 54,3% 17,4%

Nguồn: Báo cáo kết quả điều tra xã hội học phục vụ nghiên cứu luận văn thạc sỹ: “Giải quyết thủ tục hành chính qua bưu điện – từ thực tiễn Bưu điện thành phố Hà Nội”

Thứ hai, công tác phối hợp, đào tạo, tập huấn cho cán bộ, công chức tại

Bộ phận Một cửa của các Sở, ban, ngành, UBND các quận, huyện, thị xã và nhân viên bưu điện về quy trình, trình tự tiếp nhận hồ sơ, trả kết quả giải quyết TTHC chưa đồng bộ và kịp thời nên còn lúng túng trong thực hiện.

Bảng 2.7: Mức độ hài lòng của ngƣời dân đối với việc thực hiện thủ tục hành chính qua dịch vụ bƣu chính cơng ích tại Bƣu điện thành phố Hà Nội TT Câu hỏi khảo sát

Thang điểm đánh giá

Rất không tốt Không tốt Trung bình Tốt Rất tốt 1 Năng lực phục vụ của

nhân viên bưu điện

0/300 0% 27/300 9.1% 101/300 33.6% 177/300 31% 79/300 26.3%

Nguồn: Báo cáo kết quả điều tra xã hội học phục vụ nghiên cứu luận văn thạc sỹ: “Giải quyết thủ tục hành chính qua bưu điện – từ thực Bưu điện tiễn thành phố Hà Nội”

Thứ ba, số lượng TTHC thực hiện tiếp nhận hồ sơ, trả kết quả giải

quyết TTHC qua dịch vụ bưu chính cơng ích cịn hạn chế. Một số TTHC phức tạp, đòi hỏi yêu cầu cao về thành phần hồ sơ nên tổ chức, cá nhân muốn trực tiếp đến Bộ phận Một cửa của cơ quan giải quyết TTHC để được hướng dẫn, bổ sung hồ sơ.

Thứ tư, tỷ lệ hồ sơ được tiếp nhận và trả kết quả giải quyết TTHC qua

dịch vụ bưu chính cơng ích tại cấp huyện thấp (10/30 quận huyện không phát sinh hồ sơ tiếp nhận, chuyển trả kết quả giải quyết TTHC qua dịch vụ bưu chính cơng ích sau hơn một năm triển khai Thỏa thuận hợp tác).

Thứ năm, việc tiếp nhận hồ sơ cịn để xảy ra tình trạng nhận viên bưu

chính do chưa am hiểu kỹ về TTHC đã tiếp nhận hồ sơ chưa đúng quy định dẫn đến việc trả lại hồ sơ cho công dân để bổ sung, hoàn thiện hoặc trả lại do hồ sơ tiếp nhận không đúng thẩm quyền giải quyết; việc trả kết quả giải quyết TTHC còn xảy ra một số trường hợp kết quả giải quyết TTHC được trả đến

công dân muộn hơn so với thời gian quy định của dịch vụ chuyển trả kết quả giải quyết TTHC.

Thị trường đang mở ra nhiều cơ hội kinh doanh mới, các dịch vụ bưu chính đã áp dụng cơng nghệ mới, dần chuyển sang những dịch vụ giá trị gia tăng, ví dụ: dịch vụ thư trực tiếp (Direct mail), DataPost, các dịch vụ tài chính bưu chính, thương mại điện tử hay hàng loạt các dịch vụ cơng của Chính phủ cũng được bưu chính tiếp cận và tổ chức thực hiện như: chi trả bảo hiểm xã hội; Chuyển phát hộ chiếu, chứng minh nhân dân... Ngoài ra, tại các bưu cục cịn triểnkhai dịch vụ thanh tốn các loại hóa đơn điện thoại, điện lực, Internet hay thanh tốn phí bảo hiểm, ngân hàng… Nhưng thực tế lại cho thấy lực lượng lao động trong lĩnh vực bưu chính của các doanh nghiệp chưa đủ chất lượng, lao động sơ cấp và công nhân vẫn chiếm một tỷ lệ cao (84%) và vẫn sử dụng lao động phổ thơng đặc biệt nhân lực cấp cao cịn rất thiếu,… do đó gặp một số khó khăntrong việc nắm bắt, áp dụng các cơngnghệ tiên tiến. Vì thế, nếu nhân viên bưu chính chỉ được đào tạo theo giáo trình cơ bản về nghiệp vụ thì chưa đủ mà phải có kiến thức tổng hợp, hiểu về nhiều lĩnh vực. Mặt khác, thời kỳ hội nhập đòi hỏi các lao động bưu chính cần trang bị thêm cho mình nhiều kỹ năng khác ngồi kiến thức chun mơn như khả năng giao tiếp, sử dụng vi tính, kỹ năng làm việc nhóm, ngoại ngữ và tác phong cơng nghiệp (kỷ luật và trách nhiệm). Muốn thành công trong môi trường cạnh tranh, những lao động này phải mở rộng kiến thức nghề nghiệp, nâng cao năng lực tư duy khoa học, độc lập, lao động sáng tạo, phát huy sáng kiến, áp dụng cơng nghệ mới để đón nhận nhiều cơ hội việc làm trong tương lai.

2.3.3. Nguyên nhân của những bất cập, hạn chế

2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan

Thứ nhất, khoảng cách địa lý từ địa chỉ tổ chức, cá nhân đến Bộ phận

Một cửa cấp huyện, cấp xã gần nên đa phần người dân đến Bộ phận một cửa nộp hồ sơ và nhận kết quả.

Bảng 2.8: Mức độ hài lòng của ngƣời dân đối với việc thực hiện thủ tục hành chính qua dịch vụ bƣu chính cơng ích tại Bƣu điện thành phố Hà Nội

TT Câu hỏi khảo sát

Thang điểm đánh giá

Rất khơng tốt Khơng tốt Trung bình Tốt Rất tốt

1 Thời gian chuyển phát 0/300 0% 24/300 8.4% 70/300 23% 131/300 43.6% 75/300 25%

Nguồn: Báo cáo kết quả điều tra xã hội học phục vụ nghiên cứu luận văn thạc sỹ: “Giải quyết thủ tục hành chính qua Bưu điện – từ thực tiễn Bưu điện thành phố Hà Nội”

Thứ hai, thói quen sử dụng cơng nghệ máy tính, điện thoại thông

minh) trong việc thực hiện TTHC của công dân chưa cao dẫn đến tỷ lê nộp và đăng ký dịch vụ trả kết quả TTHC qua dịch vụ bưu chính cơng ích của người dân chưa đạt hiệu quả (chủ yếu là người cao tuổi).

Thứ ba, giá cước dịch vụ tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết

TTHC qua dịch vụ bưu chính cơng ích chưa linh hoạt nên chưa thu hút được người dân sử dụng dịch vụ. Thông tư số 22/2017/TT-BTTTT ngày 29/9/2017 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định mức giá cước tối đa và chính sách miễn giảm giá cước dịch vụ nhận gửi hồ sơ giải quyết TTHC và dịch vụ chuyển kết quả giải quyết TTHC qua dịch vụ bưu chính cơng ích quy định một mức cước chung trên toàn quốc là chưa thực sự phù hợp với những tỉnh, thành phố đồng b ng như thành phố Hà Nội với hạ tầng giao thơng thuận tiện. Ngồi ra, thành phố Hà Nội cũng là một trong những tỉnh, thành phố có số lượng doanh nghiệp được cấp Giấy phép cung ứng dịch vụ bưu chính lớn, giá cước dịch vụ bưu chính do các doanh nghiệp này cung ứng thấp hơn khá

nhiều so với dịch vụ tiếp nhận hồ sơ, chuyển trả kết quả giải quyết TTHC nên người dân có sự so sánh.

Bảng 2.9: Mức độ hài lòng của ngƣời dân đối với việc thực hiện thủ tục hành chính qua dịch vụ bƣu chính cơng ích tại Bƣu điện thành phố Hà Nội

STT Câu hỏi khảo sát

Thang điểm đánh giá

Rất khơng tốt Khơng tốt Trung bình Tốt Rất tốt 1 Giá cả dịch vụ 0/300 0% 25/300 8.5% 80/300 26.6% 142/300 42.6% 67/300 22.3%

Nguồn: Báo cáo kết quả điều tra xã hội học phục vụ nghiên cứu luận văn thạc sỹ: “Giải quyết thủ tục hành chính qua Bưu điện – từ thực Bưu điện tiễn thành phố Hà Nội”

2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan

Thứ nhất, sự phối hợp giữa Sở Thông tin và Truyền thông và Bưu điện thành phố Hà Nội trong công tác tuyên truyền chưa chặt ch dẫn đến kết quả tuyên truyền còn hạn chế.

Thứ hai, sự phối hợp giữa UBND các quận, huyện, thị xã và Bưu điện thành phố Hà Nội trong quá trình triển khai tiếp nhận hồ sơ, chuyển trả kết quả giải quyết TTHC qua dịch vụ bưu chính cơng ích chưa chủ động, tích cực.

Thứ ba, nhận thức của nhân viên bưu điện được giao thực hiện tiếp nhận hồ sơ, chuyển trả kết quả giải quyết TTHC còn chưa cao, khi nhận được thông báo trên hệ thống có kết quả giải quyết TTHC chưa ưu tiên đến nhận kết quả và chuyển trả kết quả cho công dân do phải kiêm nhiệm nhiều dịch vụ bưu chính khác.

Tiểu kết Chƣơng 2

Trong những năm vừa qua, việc thực hiện TTHC qua Bưu điện tại Thành phố Hà Nội đã đạt được những kết quả nhất định như UBND thành phố Hà Nội đã quan tậm, chỉ đạo kịp thời, sát sao, các Sở, ban ngành đã tích cực, chủ động triển khai tiếp nhận hồ sơ, trả kết quả giải quyết TTHC qua dịch vụ bưu chính cơng ích; việc tiếp nhận hồ sơ, trả kết quả giải quyết TTHC qua dịch vụ bưu chính cơng ích đã tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân tiết kiệm thời gian, chi phí, cơng sức đi lại khi giải quyết TTHC; giúp bộ phận giải quyết TTHC nâng cao hiệu quả xử lý các TTHC, tiết kiệm thời gian trong q trình giải quyết cơng việc; giúp tạo dựng mơi trường giao tiếp văn minh giữa tổ chức, cá nhân với cán bộ, công chức thực thi công vụ, giảm tối đa việc tiếp xúc trực tiếp, xây dựng hình ảnh ngày một hồn thiện của nền hành chính hiện đại; việc triển khai tiếp nhận hồ sơ, trả kết quả giải quyết TTHC qua dịch vụ bưu chính cơng ích trên tồn Thành phố bước đầu nhận đươc sự quan tâm, tham gia của các tỏ chức, cá nhân, đặc biệt đối với một số TTHC của một số Sở, ngành như: Bảo hiểm xã hội, Công an thành phố Hà Nội, Sở Tư pháp, Sở Giao thông Vận tải, Sở Kế hoạch Đầu tư.

Chương 2, tác giả đã đi vào khái quát về Bưu điện thành phố Hà Nội; tiếp đến đi vào phân tích thực trạng thực hiện tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết TTHC qua Bưu điện; tác giả đã phân tích chỉ ra những điểm đạt được, những điểm còn hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đối với việc tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết TTHC qua Bưu điện tại Bưu điện thành phố Hà Nội. Đây là những nội dung cần được triển khai nghiên cứu phân tích để đưa ra các giải pháp tại chương 3.

CHƢƠNG 3

GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG SỰ THAM GIA CỦA BƢU ĐIỆN VÀO GIẢI QUYẾT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TẠI BƢU ĐIỆN THÀNH PHỐ

HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI

3.1. Đổi mới nhận thức về việc tổ chức giải quyết thủ tục hành chính nói chung và tổ chức giải quyết TTHC tại Bƣu điện nói riêng.

Ở Việt Nam, Chính phủ ln khẳng định và coi bưu chính là lĩnh vực tiềm năng và đã đóng góp khơng nhỏ vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước giai đoạn vừa qua. Đây là lĩnh vực dịch vụ có sức cạnh tranh và Chính phủ đã nêu r định hướng: “Xây dựng bưu chính, viễn thơng trong xu thế hội tụ công nghệ thành ngành kinh tế - kỹ thuật mũi nhọn hoạt động hiệu quả, đóng góp ngày càng cao vào tăng trưởng GDP của cả nước, tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội”. Ngày 03/1/2020, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông đã ký ban hành Chỉ thị số 01/CT-BTTTT về định hướng phát triển ngành Thơng tin và Truyền thơng, trong đó có lĩnh vực bưu chính: Phát triển hạ tầng bưu chính theo hướng đẩy mạnh chuyển đổi số trong bưu chính; Chuyển dịch từ dịch vụ bưu chính truyền thống sang dịch vụ bưu chính số, trong đó, chú trọng các dịch vụ liên quan đến Chính phủ điện tử và các dịch vụ mang tính hỗ trợ logistics cho thương mại điện tử; DN bưu chính chuyển dịch theo hướng DN cơng nghệ và hình thành một số công ty lớn làm nòng cốt cho phát triển mạng lưới bưu chính vươn đến tận hộ gia đình, thơn, bản trên cơ sở hoàn thiện hệ thống mã đến địa chỉ gắn với bản đồ số V-map; Tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các DN bưu chính; Xây dựng cơ sở dữ liệu về DN bưu chính và định hướng chuyển đổi số cho các DN bưu chính; Đến hết năm 2 2 , Việt Nam vào nhóm 40 - 45 quốc gia dẫn đầu về Bưu chính của Liên minh Bưu chính Thế giới UPU.

Thực hiện chủ trương cải cách thủ tục hành chính của Đảng Cộng sản Việt Nam được đề ra trong Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc qua các nhiệm kỳ, trong những năm gần đây, thành phố Hà Nội nói chung, Bưu điện Hà Nội nói riêng đã có nhiều bước đột phá trong thực hiện cơng tác cải cách thủ tục hành chính, xem đây là nhiệm vụ trọng tâm. Trong đó, lấy hiệu quả cải cách thủ tục hành chính, sự hài lịng của tổ chức, cá nhân là mục tiêu, động lực phấn đấu xây dựng nền hành chính cơng khai, minh bạch, phục vụ nhân dân tốt hơn, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.

Trước sự chỉ đạo quyết liệt của thành phố, ngành Bưu điện, Bưu điện

Một phần của tài liệu Giải quyết thủ tục hành chính qua bưu điện từ thực tiễn bưu điện thành phố hà nội (Trang 59)