Thực trạng quản lý thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Cư M’gar gia

Một phần của tài liệu Quản lý thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện cư mgar, tỉnh đắk lắk (Trang 65)

giai đoạn 2016-2020.

2.4.1. Thực trạng lập dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Cư M’gar

Căn cứ vào hướng dẫn của Sở Tài chính về cơng tác lập dự tốn, trong những năm qua các cơ quan chịu trách nhiệm thu NSNN huyện Cư M’gar đã lập dự toán thu NSNN theo hướng: Đảm bảo mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phịng, an ninh. Thực hiện chính sách, chế độ thu ngân sách nhà nước, định mức phân bổ ngân sách và chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách. Đánh giá việc thực hiện dự toán năm hiện hành. Đáp ứng nhiệm vụ thu, chi ngân sách được cấp trên giao; dự toán ngân sách được tổng hợp từ báo cáo dự toán ngân sách của các cơ quan, đơn vị thuộc cấp mình, của các địa phương cấp dưới trực tiếp. Đáp ứng các căn cứ khác theo quy định tại Điều 37 Luật Ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước. Kế hoạch tài chính 05 năm địa phương và kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước 03 năm địa phương (đối với tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương); kế hoạch đầu tư công trung hạn 05 năm địa phương.

56 được mô tả như sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.1: Quy trình lập dự tốn thu ngân sách nhà nước cấp huyện tại huyện Cư M’gar

Hàng năm vào đầu q 3, Phịng Tài chính - Kế hoạch huyện chủ trì, phối hợp với Chi cục Thuế huyện và các cơ quan liên quan, trên cơ sở tăng trưởng kinh tế, phân cấp của tỉnh, số ước thực hiện thu năm trước và các chỉ tiêu liên quan thực hiện xây dựng dự toán thu ngân sách. Việc lập dự tốn thu ngân sách cấp huyện có thảo luận với các đơn vị dự toán thuộc cấp huyện quản lý và các xã, thị trấn vào năm đầu của thời kỳ ổn định ngân sách. Dự toán thu cấp huyện sau khi lập xong báo cáo Thường trực HĐND huyện, đồng thời gửi sở Tài chính thẩm định trình UBND tỉnh quyết định phân bổ. Sau khi có quyết định phân bổ dự tốn của UBND tỉnh, Phịng Tài chính - Kế hoạch tham mưu cho UBND huyện trình HĐND huyện quyết định dự tốn thu NSNN huyện. Khi dự toán đã được HĐND phê chuẩn, UBND huyện sẽ quyết định phân bổ dự toán thu ngân sách cho từng đơn vị dự toán và từng xã, thị trấn đảm bảo đúng thời gian.

Chi cục thuế huyện Phịng Tài chính – Kế hoạch huyện KBNN huyện UBND huyện Sở Tài chính tỉnh UBND tỉnh

57

Bảng 2.6. Tình hình dự tốn thu ngân sách nhà nước huyện Cư M’gar

58

Dựa vào bảng số liệu 2.6 ta thấy, dự toán thu ngân sách trên địa bàn huyện năm sau cao hơn năm trước, chứng tỏ công tác lập dự tốn đã có sự phân tích các yếu tố tác động, phần nào phản ánh tình hình phát triển KT – XH của huyện. Cơng tác lập dự tốn đúng quy định của Luật NSNN và các văn bản hướng dẫn của Chính phủ, Bộ Tài chính, UBND tỉnh nhằm thu đúng và đầy đủ các khoản thu, tránh thu sai. Tuy nhiên, dự toán thu hàng năm lập cịn thấp, chưa tích cực, chưa đảm bảo mức tăng tối thiểu từ 14% - 16% theo Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về việc xây dựng kế hoạch phát triển KT- XH và dự toán ngân sách hàng năm và Thơng tư của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn xây dựng dự toán NSNN hàng năm. Nguyên nhân chủ yếu là do: Số thu ước thực hiện năm trước có một số khoản thu khơng ổn định và biến động qua các năm, như: Thu tiền cấp quyền sử dụng đất, thu tiền thuê mặt đất, mặt nước.

Mặt khác, việc không đánh giá đúng khả năng thu, nhất là các nguồn thu tiềm năng nên xây dựng dự tốn thu khơng sát thực tế. Q trình thực hiện một số khoản thu tăng cao so với dự toán, ngược lại một số khoản thu khơng đạt dự tốn giao. Cụ thể như sau (nhận xét về 1 số khoản thu có chênh lệch lớn giữa dự tốn và thực hiện)

59

Nguồn: Phịng Tài chính – Kế hoạch Huyện Do vậy, cần xem xét các căn cứ khi tiến hành lập dự toán thu NSNN cũng như trình độ chun mơn của đội ngũ cán bộ phân tích các chỉ tiêu, các cơ sở tính tốn để lập dự toán thu NSNN huyện hàng năm.

2.4.2. Thực trạng thực hiện dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Cư M’gar

Trong những năm qua công tác quản lý thu ngân sách được huyện quan tâm đúng mức, sự lãnh đạo, chỉ đạo của Thường vụ Huyện uỷ, Thường trực HĐND, UBND huyện, của các Ban, ngành cấp tỉnh cùng với sự phối hợp có hiệu quả của các ban ngành;

ĐVT: Triệu đồng. Dự toán Thực hiện SO SÁNH QT/DT (%) Dự toán Thực hiện SO SÁNH QT/DT (%) Dự toán Thực hiện SO SÁNH QT/DT (%) Dự toán Thực hiện SO SÁNH QT/DT (%) Dự toán Thực hiện SO SÁNH QT/DT (%) TỔNG NSNN 502,384 666,010 132.57 606,607 775,543 127.85 642,046 859,500 133.87 773,327 985,711 127.46 713,399 946,539 132.68 A THU PHÁT SINH TRÊN ĐỊA BÀN NỘI ĐỊA 103,184 90,418 87.63 95,840 109,932 114.70 103,208 129,909 125.87 118,600 162,175 136.74 142,300 173,019 121.59 * Thu từ thuế, phí, lệ phí 66,195 59,532 89.93 64,992 71,083 109.37 77,030 86,973 112.91 79,560 102,907 129.35 109,100 106,038 97.19 1 Thu từ DNNN do địa phương quản lý 1,009 2,698 267.39 1,251 795 63.55 1,300 1,151 88.54 1,000 1,245 124.50 1,000 1,151 115.10 2 Thu từ CTN, dịch vụ ngoài quốc doanh 34,725 23,693 68.23 27,371 30,082 109.90 25,970 35,235 135.68 28,060 48,110 171.45 50,000 49,674 99.35 3 Lệ phí trước bạ 9,200 8,745 95.05 9,700 9,878 101.84 18,460 18,726 101.44 17,000 23,300 137.06 24,000 21,634 90.14 4 Thuế thu nhập cá nhân 17,029 21,135 124.11 22,190 25,722 115.92 26,000 26,982 103.78 27,000 24,682 91.41 27,600 24,915 90.27 5 Thu phí và lệ phí 4,232 3,261 77.06 4,480 4,606 102.81 5,300 4,879 92.06 6,500 5,570 85.69 6,500 8,664 133.29 * Các khoản thu từ đất 26,517 19,395 73.14 26,048 32,467 124.64 20,720 35,616 171.89 33,140 52,142 157.34 29,200 56,254 192.65 1 Thuế nhà đất/phi nông nghiệp 345 183 53.04 230 162 70.43 139 76 54.68 140 135 96.43 200 126 63.00 2

Thu tiền thuê mặt đất, mặt nước 680 931 136.91 500 576 115.20 343 2,579 751.90 1,000 1,448 144.80 1,000 1,520 152.00 3 Thu tiền cấp quyền khai thác khoán sản 492 - 318 518 162.89 238 349 146.64 642 525 4 Tiền sử dụng đất 25,000 18,281 73.12 25,000 31,211 124.84 20,000 32,612 163.06 32,000 49,917 155.99 28,000 54,083 193.15 * Thu khác ( Bao gồm thu phạt ATGT) 5,200 5,653 108.71 4,800 6,382 132.96 5,458 7,320 134.12 5,900 7,126 120.78 4,000 10,727 268.18 * Thu, chi quản lý qua ngân sách nhà nước 5,272 5,838 110.74 B NS CẤP TRÊN BỔ SUNG 399,200 506,569 126.90 510,407 630,117 123.45 538,826 673,021 124.91 654,727 734,327 112.16 578,163 684,050 118.31 STT Năm 2019 Năm 2020 Chỉ tiêu 2016 Năm 2017 Năm Năm 2018

60

các xã, thị trấn nên thu NS trên địa bàn huyện không ngừng được tăng lên, công tác tạo lập và nuôi dưỡng nguồn thu được coi trọng.

- Thực hiện dự toán thu đối với các khoản thu qua Chi cục thuế:

Sơ đồ 2.2: Quy trình tổ chức thu thuế tại Chi cục thuế huyện Cư M’gar

Trước tình hình phát triển kinh tế ngày càng cao, sự ra đời các doanh nghiệp ngày càng mạnh, các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, năm sau luôn cao hơn năm trước, cơ cấu kinh tế huyện có sự chuyển biến tích cực, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt, hàng năm huyện đã lập kế hoạch thu dựa trên định mức thu của Tỉnh giao và căn cứ vào tình hình thực tế thu của năm trước để đảm bảo phù hợp với sự phát triển chung của huyện; bên cạnh đó, ngành thuế đang dần cải cách và hiện đại hóa, các chính sách pháp luật về thuế ngày càng được hồn thiện; cơng tác quản lý thuế đã chuyển theo hướng quản lý chuyên nghiệp, chuyên sâu, thủ tục hành chính được đơn giản hóa ngày càng minh bạch hơn và có sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan thuế với các cơ quan chức năng của huyện và Huyện ủy, chính quyền các xã, thị trấn. Nâng cao cơng tác tuyên truyền, hướng dẫn để các cá nhân, tổ chức hiểu và nắm vững pháp luật về thuế, tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt trên địa bàn để chống thất thu thuế nên trong thời

Người nộp thuế KBNN huyện Kê khai và kế toán thuế Tuyên truyền pháp luật thuế và hỗ trợ người nộp thuế Quản lý thuế và cưỡng chế nợ thuế

Kiểm tra, thanh tra thuế

61

gian qua NS huyện liên tục tăng với tốc độ khá cao. Thu NS đã đáp ứng cơ bản các nhiệm vụ chi cần thiết, góp phần thắng lợi các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn và duy trì trật tự an tồn xã hội.

+ Công tác quản lý thuế:

Quản lý đối tượng đăng ký, kê khai, nộp thuế là quản lý thực hiện các thủ tục hành chính. Với cơ chế tự khai, tự nộp và thực hiện kê khai thuế qua mạng, người nộp thuế sẽ tự chịu trách nhiệm về tính đúng đắn của quy trình này từ đăng ký thuế cho đến kê khai và nộp thuế.

Đội kiểm tra thuế có trách nhiệm phân cơng cán bộ thuế theo dõi, doanh nghiệp mới bắt đầu từ ngày doanh nghiệp có giấy phép đăng ký kinh doanh. Các công việc bao gồm: (i) Xử lý các thông tin thay đổi của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh như: thay đổi địa điểm kinh doanh, thay đổi loại hình doanh nghiệp, thay đổi vốn điều lệ, bổ sung ngành nghề kinh doanh,... (ii) Phát hiện các đối tượng không đăng ký thuế thay đổi và xử lý vi phạm về đăng ký thuế. (iii) Nhận và kiểm tra các bản khai thuế, chứng từ nộp thuế từ bộ phận "Một cửa" và xử lý thơng tin như tính chính xác và đầy đủ sau đó lưu trữ thơng tin và cung cấp cho quá trình quản lý thuế nếu cần.

Bảng 2.8: Công tác quản lý đối tượng nộp thuế tại Chi cục thuế Huyện Cư M’gar

Nguồn: Chi cục thống kê huyện Cư M’gar

62

Kết quả ở bảng cho thấy đối tượng nộp thuế chủ yếu tại chi cục thuế huyện Cư M’gar là hộ kinh doanh và doanh nghiệp ngồi quốc doanh.

Tốc độ tăng bình quân của các doanh nghiệp đang hoạt động và các hộ kinh doanh trên địa bàn trong giai đoạn nghiên cứu tăng nhưng không đáng kể, cụ thể: tốc độ tăng bình quân trong giai đoạn 2016- 2020 của doanh nghiệp đang hoạt động và hộ kinh doanh lần lượt là 119,61% và 102,90%.

Tại chi cục thuế, khối lượng công việc mà một cán bộ cơ quan thuế phải đảm nhiệm qua 5 năm biến động tương đối. Cụ thể: năm 2016 trung bình khoảng 192 người nộp thuế/cán bộ, năm 2018 trung bình 200 người nộp thuế/cán bộ và cuối cùng là năm 2020 trung bình 220 người nộp thuế/cán bộ. Điều này giúp cho việc quản lý, giám sát thu thuế được thuận lợi và dễ kiểm sốt hơn.

+ Cơng tác kê khai thuế:

Hiện nay, thực hiện sự chỉ đạo chung của Cục thuế tỉnh Đắk Lắk, chi cục thuế huyện Cư M’gar đã áp dụng việc kê khai thuế qua mạng. Theo đó, các doanh nghiệp muốn kê khai thuế qua mạng sẽ phải đăng ký chữ ký số với cơ quan thuế và đăng ký dịch vụ nộp hồ sơ khai thuế qua mạng thông tin. Việc ứng dụng phần mềm trong công tác quản lý thuế đặc biệt là nộp tờ khai thuế qua mạng đã làm giảm ùn tắc khối lượng công việc của bộ phận "Một cửa" vào các ngày nộp tờ khai hàng tháng đồng thời cũng tạo điều kiện thuận lợi cho các đối tượng nộp thuế.

+ Cơng tác quyết tốn thuế:

Quyết tốn thuế hàng năm giúp Chi cục thuế huyện Cư M’gar nắm được tình hình thu nhập và nộp thuế của từng đối tượng, qua đó có thể cung cấp cho các cơ quan khác, các nhà hoạch định chính sách hoặc chính đơn vị cũng có thể sử dụng trong việc phân tích và đánh giá về chính sách thuế, khả năng đóng góp thuế của dân cư. Đồng thời quyết tốn thuế hàng năm cũng giúp Chi cục thuế phát hiện các trường hợp sai phạm thông qua việc so sánh mức thuế đã nộp giữa các năm với nhau. Trong giai đoạn 2016-2020, thực hiện theo chỉ đạo của Bộ Tài chính, Tổng cục thuế và cục thuế tỉnh Đắk Lắk về quyết toán thuế, Chi cục thuế huyện Cư M’gar đã tiến hành tổ chức và tăng cường bộ phận hỗ trợ trực tiếp, tiếp nhận quyết tốn thuế và bố trí thêm cơ sở vật chất phục vụ tốt nhất cho u cầu cơng tác quyết tốn thuế tại đơn vị.

+ Tình hình quản lý nợ thuế:

63

các Đội liên quan triển khai thực hiện các nội dung, giải pháp theo đúng quy định của pháp luật về công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế. Để khai thác và quản lý tốt nguồn thu từ các hộ sản xuất, kinh doanh, Chi cục Thuế huyện Cư M’gar giao cho các Đội Thuế liên xã, thị trấn cử cán bộ theo dõi địa bàn, định kỳ hằng tuần, tháng, quý kiểm tra, rà soát và lập sổ bộ thuế phát sinh để áp dụng mức thu thuế phù hợp với từng thời điểm. Công tác kiểm tra, quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế được thực hiện nghiêm theo quy định của pháp luật. Cụ thể, trong năm 2017 Chi cục đã tổ chức kiểm tra tại trụ sở 16 doanh nghiệp, truy thu và xử phạt vi phạm hành chính gần 620 triệu đồng; phát hiện và xử lý 16 trường hợp vi phạm lĩnh vực thuế trên khâu lưu thông với số tiền 146 triệu đồng; chống thất thu đối với lĩnh vực sử dụng hóa đơn quyển, truy thu và xử phạt vi phạm gần 41 triệu đồng; thu hơn 4 tỷ đồng tiền nợ thuế năm 2018 chuyển qua; ban hành 109 quyết định cưỡng chế đối với 25 doanh nghiệp và 84 hộ kinh doanh có số thuế nợ lớn, chây ì; cơng khai thơng tin nợ thuế 319 trường hợp…

+ Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật thuế:

Bộ phận tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế hay còn được gọi là bộ phận “một cửa”. Đây là bộ phận đóng vai trị quan trọng trong cơng tác quản lý thuế của Chi cục thuế. Bộ phận tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế ngày càng đa dạng hóa hình thức và nâng cao chất lượng tuyên truyền, hỗ trợ về thuế. Tuyên truyền kịp thời những nội dung mới, những sửa đổi, bổ sung của Luật QLT và các thông tư hướng dẫn thực hiện chính sách ưu đãi, miễn, giảm thuế, hồn thuế... Cơng việc của bộ phận này là phối hợp chặt chẽ với các bộ phận có liên quan và tiếp xúc trực tiếp với người nộp thuế, hướng dẫn họ hiểu, từ đó thực hiện tốt việc kê khai và nộp thuế. Những năm qua, huyện Cư M’gar đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế để đồng hành tốt nhất với người nộp thuế. Sự đồng hành này thể hiện rõ qua việc tổ chức Tuần lễ đối thoại và lắng nghe ý kiến người nộp thuế; giải đáp chính sách thuế cho 52 lượt người qua các phương thức khác nhau… Đặc biệt, để tạo sự đồng thuận, đồng hành cùng người dân vượt qua giai đoạn khó khăn hiện nay, Chi cục Thuế huyện Cư M’gar còn bám sát các nguồn thu trên địa bàn để khai thác nguồn thu mới, tăng cường đôn đốc thu hồi nợ đọng, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho người dân.

Cán bộ tuyên truyền tại Chi cục thuế là những cán bộ có năng lực, thường xuyên được tham gia các lớp học về kỹ năng về giao tiếp, kỹ năng làm việc và cả kỹ năng về

64

ứng xử. Vì vậy trong quá trình làm việc, các cán bộ thuế trong đội Tuyên truyền và hỗ trợ người nộp thuế ln có thái độ hịa đồng, vui vẻ, có năng lực chun mơn được

Một phần của tài liệu Quản lý thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện cư mgar, tỉnh đắk lắk (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)