3.2.1. Nhóm giải pháp chung
Việc thực hiện thí điểm quản lý theo mơ hình chính quyền đơ thị đã quán triệt sâu sắc đường lối, chủ trương của Đảng về việc đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nước; hoàn thiện thêm một bước cơ sở lý luận, khoa học và thực tiễn về tổ chức hợp lý chính quyền địa phương theo hướng phân biệt rõ sự khác biệt giữa chính quyền đơ thị và chính quyền nơng thơn. Tuy nhiên, việc xây dựng mơ hình thí điểm chính quyền đơ thị cũng làm phát sinh những khác biệt so với các quy định của văn bản quy phạm pháp luật hiện hành (các luật, nghị định, thơng tư…). Do vậy, địi hỏi phải có sự phối hợp triển khai đồng bộ của các cơ quan trung ương (Quốc hội, Chính phủ, các bộ, ngành) trong việc sửa đổi, bổ sung, ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật liên quan về tổ chức bộ máy và hoạt động của chính quyền địa phương và chính quyền đơ thị, để có những thay đổi cơ bản, tồn diện, mạnh mẽ, tạo hành lang pháp lý chắc chắn cho chính quyền đơ thị hoạt động hiệu quả [27]. Cụ thể, cần:
- Tiếp tục hoàn thiện khung khổ pháp lý tiếp tục đổi mới mơ hình tổ chức và hoạt động của CQĐT trong tình hình mới: Tiếp tục sửa đổi, bổ sung quy định của pháp luật về tổ chức đơn vị hành chính trong Luật Tổ chức CQĐP năm 2015 và các văn bản pháp luật liên quan nhằm xác định rõ vị trí, vai trị của từng cấp đơn vị hành chính ở đơ thị; cần có quy định phù hợp hơn về việc tổ chức đơn vị hành chính ở đơ thị. Pháp luật phải phân biệt “cấp chính quyền” với “cấp của đơn vị hành chính”; xác định rõ những đơn vị hành chính nào được tổ chức “cấp chính quyền” và những đơn vị hành chính nào khơng được coi là cấp chính quyền; cần đa dạng hóa mơ hình tổ
chức CQĐT, xác định rõ đơn vị hành chính nào được tổ chức đủ hai thiết chế HĐND và UBND và đơn vị hành chính nào chỉ tổ chức UBND hoặc cơ quan quản lý hành chính.
Hoàn thiện quy định về mơ hình tổ chức bộ máy của CQĐT. Cụ thể hóa các tiêu chí đối với mỗi cấp chính quyền phù hợp với đặc điểm, tính chất của chính quyền ở đơ thị. Điều chỉnh lại chức năng, thẩm quyền của HĐND và UBND bảo đảm tính tập trung, thống nhất của chính quyền đơ thị. Cơ cấu của CQĐT phải gọn nhẹ, giảm bớt đầu mối trung gian như HĐND ở quận, phường. UBND cũng có ít các sở, phịng chun mơn. Về lý thuyết, mơ hình tổ chức CQĐT phải bảo đảm các nguyên tắc: (i) Đề cao thẩm quyền, trách nhiệm của Chủ tịch UBND với tư cách là người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương; (ii) Đề cao trách nhiệm cá nhân trên cơ sở phân định rõ ràng trách nhiệm cá nhân và tập thể trong tổ chức và hoạt động của CQĐT; (iii) Bảo đảm tính chủ động, độc lập của CQĐT trong việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ và thẩm quyền được giao: (iv) Bảo đảm sự thông suốt nhanh và hiệu quả, giảm bớt tổ chức trung gian, hướng tới CQĐT một cấp thống nhất [16]
- Hoàn thiện quy định về phân định thẩm quyền, phân quyền, ủy quyền đối với CQĐT. Trước mắt, cần nhanh chóng ban hành văn bản hướng dẫn thực hiện một số nội dung liên quan đến phân công, phân cấp được quy định trong Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức CQĐP năm 2019 để khắc phục trình trạng “chủ thể thực hiện ủy quyền gây khó khăn trong việc áp dụng và hạn chế hoạt động của CQĐP các cấp” [16] hoặc một số nhiệm vụ, quyền hạn không được phân cấp, ủy quyền nhưng lại phân cấp, ủy quyền tràn lan, làm giảm hiệu quả quản lý nhà nước ở địa phương [9]
3.2.2. Nhóm giải pháp cụ thể
Thứ nhất, bảo sự lãnh đạo tồn diện của cấp ủy, tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát của cấp ủy và ủy ban kiểm tra cấp ủy cũng như nâng cao chất lượng giám sát, phản biện của Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể chính trị - xã hội
Khi thí điểm quản lý theo mơ hình chính quyền đơ thị tổ chức bộ máy của các cơ quan Đảng, Mặt trận và các đồn thể chính trị - xã hội từ thành phố đến phường, xã không thay đổi so với hiện nay. Tuy nhiên, khi thực hiện thí điểm mơ hình chính quyền đơ thị (khơng tổ chức HĐND) thì cần tăng cường vai trị lãnh đạo của cấp ủy
cũng như nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và đoàn thể chính trị - xã hội các cấp nhằm giám sát, kiểm soát quyền lực. Kinh nghiệm từ việc thực hiện thí điểm chủ trương khơng tổ chức HĐND quận, huyện và phường (giai đoạn 2009 - 2016) cho thấy, khi khơng có HĐND, cần đảm bảo sự lãnh đạo toàn diện của cấp ủy, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của cấp ủy và ủy ban kiểm tra cấp ủy cũng như nâng cao chất lượng giám sát, phản biện của Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể chính trị - xã hội thì hoạt động của hệ thống chính trị mới thơng suốt, đảm bảo thực hiện tốt các nhiệm vụ quốc phòng an ninh, kinh tế xã hội... của địa phương. Bên cạnh đó, để đảm bảo phát huy quyền làm chủ của nhân dân, các Tổ Đại biểu HĐND thành phố tại các quận, huyện cần tăng cường công tác nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của cử tri, giám sát hoạt động của các địa phương.
Mơ hình thí điểm khơng tổ chức hội đồng nhân dân ở cấp huyện, quận, phường, xã; do vậy cần phải xây dựng cơ chế giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội và người dân nhằm góp phần phát huy cao nhất quyền làm chủ của nhân dân. Do đó, cần hồn thiện các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động giám sát của xã hội đối với tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương nói chung và chính quyền đơ thị nói riêng, góp phần thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước phù hợp với thực tiễn đời sống xã hội, bảo đảm quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân. Phát huy vai trị giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận đối với hoạt động của ủy ban nhân dân, phối hợp trong việc giải quyết các vấn đề ở địa phương, thay thế chức năng giám sát do không tổ chức hội đồng nhân dân.
Để phát huy vai trò giám sát của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội, cần quy định rõ về cơ chế, chính sách cụ thể tạo điều kiện cho Mặt trận tổ chức thực hiện Quyết định số 217-QĐ/TW về Quy chế giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận và các đồn thể chính trị - xã hội và Quyết định số 218-QĐ/TW ngày 12/12/2013 của Bộ Chính trị quy định về việc Mặt trận và các đồn thể chính trị - xã hội và nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền; đồng thời quy định cụ thể trách nhiệm của các tổ chức liên quan trong công tác phối hợp giữa Mặt trận, đồn thể với chính quyền.
Xây dựng cơ chế giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội và người dân nhằm góp phần phát huy cao nhất quyền làm chủ của nhân dân. Do đó, cần hồn thiện các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động giám sát của xã hội đối với tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương nói chung và chính quyền đơ thị nói riêng, góp phần thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước phù hợp với thực tiễn đời sống xã hội, bảo đảm quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân. Phát huy vai trò giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận đối với hoạt động của ủy ban nhân dân, phối hợp trong việc giải quyết các vấn đề ở địa phương, thay thế chức năng giám sát do không tổ chức hội đồng nhân dân.
Thứ hai tiếp tục giải quyết những vấn đề vấn đề phát sinh liên quan đến các nhiệm vụ quyền hạn mà HĐND quận, huyện và phường, xã đang thực hiện (khi không chức HĐND ở quận, huyện và phường, xã)
Đây là các vấn đề mà Trung ương và thành phố Đà Nẵng cũng đã từng có kinh nghiệm chỉ đạo triển khai các cơ chế, chính sách và phương thức quản lý mới trong thời gian 2009 - 2016 khi thực hiện Nghị quyết số 725/2009/UBTVQH12 ngày 16 tháng 01 năm 2009 của Ủy ban thường vụ Quốc hội về điều chỉnh nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của Ủy ban nhân dân huyện, quận, phường nơi không tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường.
- Về thực hiện quyền đại diện của nhân dân: Khi thực hiện không tổ chức
HĐND, quyền dân chủ, quyền đại diện của người dân tiếp tục được duy trì và phát huy thông qua nhiều kênh như: Đại biểu Quốc hội, Đoàn Đại biểu Quốc hội; Thường trực HĐND thành phố, các ban, tổ đại biểu, đại biểu HĐND thành phố (tăng số lượng và cơ cấu đại biểu HĐND chuyên trách sát hợp với thực tế hoạt động của HĐND), UBMTTQVN, đồn thể chính trị - xã hội các cấp và đặc biệt là sự phản ánh của tổ dân phố, thôn và ý kiến trực tiếp của người dân. UBND các phường, xã tăng cường công tác giao ban với tổ trưởng tổ dân phố, trưởng thôn, UBND quận, huyện giao ban với UBND các phường, xã để kịp thời nắm tình hình và giải quyết nguyện vọng của người dân.
- Quyền làm chủ của nhân dân tiếp tục được bảo đảm thông qua:
+ Tăng cường các kênh, phương tiện công khai, minh bạch các chế độ, chính sách đến nhân dân; cung cấp, công bố các thơng tin, các quy định, chính sách mới của Đảng và Nhà nước đến nhân dân. Vai trị của hệ thống chính quyền điện tử trong tổng thể Đề án xây dựng thành phố thơng minh gắn với chính quyền đơ thị của thành phố Đà Nẵng đã và đang phát huy hiệu quả rõ nét trong việc làm tốt vấn đề này. Việc xây dựng TPTM là giải pháp quan trọng nhằm đảm bảo quyền giám sát, thực thi quyền dân chủ trực tiếp của người dân thông qua các hệ thống thơng tin điện tử.
+ Duy trì và tăng cường sự tham gia của nhân dân trong hoạt động điều hành, quản lý của chính quyền thơng qua dân chủ trực tiếp
+ Tham gia trực tiếp thông qua đối thoại của với lãnh đạo UBND hoặc tiếp xúc cử tri với lãnh đạo UBND các cấp; trực tiếp lắng nghe và tiếp thu những ý kiến, kiến nghị của người dân đóng góp xây dựng chính quyền.
+ Tiếp nhận thơng tin và giải quyết những khiếu nại, tố cáo của cử tri.
+ Tạo mọi điều kiện thuận lợi để người dân tham gia xây dựng chính quyền, cụ thể như: Phân công thành viên UBND tham gia các cuộc họp của tổ dân phố, thơn; qua hịm thư góp ý hoặc sổ góp ý; nghe nhân dân trao đổi, phản ánh ý kiến trực tiếp trong các cuộc họp hoặc gửi phiếu xin ý kiến về các cơng trình thực hiện theo phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”; góp ý các quy ước, cơng việc nội bộ khu dân cư. Khi khơng cịn HĐND, một số việc quan trọng, UBND phường đã thông qua tổ dân phố và UBMTTQ để nhân dân tham gia ý kiến trước khi quyết định...
+ Thơng qua các tổ chức chính trị - xã hội: công tác giám sát của MTTQ và tổ chức chính trị - xã hội các cấp; công tác phản biện xã hội của MTTQ và tổ chức chính trị - xã hội các cấp [30]
Thứ ba, huy động và sử dụng hiệu quả nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển thơng qua thực hiện các cơ chế, chính sách mới được phân cấp, phân quyền cho chính quyền thành phố
- Phân cấp cho chính quyền thành phố Đà Nẵng trong việc quyết định điều chỉnh quy hoạch: Chính sách được thực hiện sẽ giúp thành phố chủ động hơn trong công tác quản lý điều hành, tháo gỡ các khó khăn vướng mắc và kịp thời triển khai thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn thành phố.
Qua đó huy động, sử dụng hiệu quả nguồn lực đầu tư từ ngân sách cũng như từ xã hội, người dân, nhà đầu tư và doanh nghiệp cho phát triển, nâng cao quy mô, tốc độ tăng trưởng kinh tế của thành phố, tạo thêm cơ hội về việc làm và tăng thu nhập, nâng cao mức sống cho người dân. Bên cạnh đó, chính sách khơng gây phát sinh thêm về chi phí mà cịn giúp cắt giảm một số chi phí do giảm bớt một số thủ tục hành chính.
- Thành phố được vay thơng qua phát hành trái phiếu chính quyền địa phương, vay từ quỹ dự trữ tài chính cấp tỉnh, vay từ các tổ chức tài chính trong nước, các tổ chức khác trong nước và từ nguồn vay nước ngồi của Chính phủ về cho Thành phố vay lại với tổng mức dư nợ vay không vượt quá 60% số thu ngân sách Thành phố được hưởng theo phân cấp. Tổng mức vay và bội chi ngân sách Thành phố hằng năm do Quốc hội quyết định theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước. Chính sách này tạo điều kiện cho thành phố có thêm dư địa được vay, phù hợp với bối cảnh thực hiện đẩy mạnh cơ chế cho chính quyền địa phương vay lại từ nguồn Chính phủ vay nước ngồi, thay vì cấp phát như trước đây, vay từ quỹ dự trữ tài chính... theo đó Thành phố đảm bảo có nguồn lực để đầu tư phát triển thành phố theo mục tiêu của Nghị quyết số 43-NQ/TW ngày 24/01/2018 của Bộ Chính trị (khóa XI).
-Về ổn định tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữa ngân sách Thành phố với ngân sách Trung ương, năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách giai đoạn 2021- 2025, Chính phủ xem xét trình Quốc hội quyết định tỷ lệ điều tiết cho ngân sách Thành phố tương ứng mức tỷ lệ giai đoạn 2017-2020 để bảo đảm nguồn lực thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố và các dự án mang tính chất khu vực miền Trung và Tây Nguyên. Thực hiện chính sách này, Thành phố Đà Nẵng đảm bảo, chủ động được nguồn lực để phát triển Thành phố theo mục tiêu của Nghị quyết số 43-NQ/TW ngày 24/01/2018 của Bộ Chính trị (khóa XI) từ nguồn thu NSNN trên địa bàn.
- Ngân sách trung ương bổ sung có mục tiêu cho thành phố Đà Nẵng 70% số tăng thu so với dự tốn được Thủ tướng Chính phủ giao từ các khoản thu phân chia giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương (sau khi thực hiện thưởng vượt thu theo quy định của Luật ngân sách nhà nước) và các khoản thu ngân sách trung ương hưởng 100% quy định tại các điểm b, c, d, g, h, i và q khoản 1 Điều 35 của Luật Ngân sách nhà nước số 83/2015/QH13 so với dự tốn Thủ tướng Chính phủ giao; số
bổ sung có mục tiêu khơng vượt q số tăng thu ngân sách trung ương trên địa bàn so với thực hiện năm trước. Chính sách này sẽ tác động đến việc Thành phố Đà Nẵng đảm bảo, chủ động được nguồn lực để phát triển Thành phố theo mục tiêu của Nghị quyết số 43-NQ/TW ngày 24/01/2018 của Bộ Chính trị (khóa XI) từ nguồn thu NSNN trên địa bàn.
- Về sử dụng nguồn cải cách tiền lương, nếu Thành phố thực hiện theo giải pháp