Chọn các trường hợp trongquá trình hàn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biến dạng của sản phẩm dạng hộp với quy trình hàn bán tự động (Trang 62 - 66)

55

4.2.2. Trường hợp 2: Hàn cùng lúc 2 đường hàn (máy 1 & máy 4)

Hình 4.5 : Quá trình đường hàn máy 1, máy 4

Trường hợp 3 : Hàn cùng lúc 4 đường hàn (máy 1, máy 2, máy 3, máy 4)

Hình 4.6 : Quá trình hàn máy 1, máy 2, máy 3, máy 4.

56

4.2.3. Tiến hành kiểm tra và đo kết quả trước khi hàn và sau khi hàn

4.2.3.1. Quá trình kiểm tra sản phẩm trước khi hàn

Hình 4.8 : Đo hộp chưa hàn 4.2.3.2. Quá trình kiểm tra sản phẩm sau khi hàn 4.2.3.2. Quá trình kiểm tra sản phẩm sau khi hàn

Bước 1 : Tại vị trí 5 đường kẻ ban đầu của 3 hộp sản phẩm ta tiến

hành đo lại kết quả kích thước sau khi hàn.

Hình 4.9 : Lấy kích thước thực tế sau khi hàn

Từ kích thước thực tế và kích thước ban đầu ta tìm ra được độ biến dạng của cả 2 mặt bằng cách lấy kết quả sau khi hàn trừ kết quả trước khi hàn , lấy kết quả biến dạng đó chia cho 2 thì ta ra được kết quả biến dạng của từng mặt ( vì chưa có một đồ

57

gá chuyên dụng nào để tiến hành đo đúng tuyệt đối, nên ở phạm vi phần đo đạc này chỉ đo tương đối nên lấy kết quả biến dạng đã tìm được chia cho 2 ).

Bước 2 : Đặt sản phẩm lên bàn máy phay, điều chỉnh đồng hồ so

và đo biến dạng ngay đúng vị trí đã vẽ

Hình 4.10 : Set đồng hồ so

Bước 3 : Đo biến dạng và lấy hết thông số để so sánh

Hình 4.11 : Tiến hành đo và ghi lại số liệu

 Sau khi đo xong 3 sản phẩm ta tổng hợp số liệu vào bảng excel và vẽ biểu đồ để so sánh kết quả mô phỏng và thực tế.

58

CHƯƠNG 5 : SO SÁNH KẾT QUẢ MÔ PHỎNG VÀ KẾT QUẢ THỰC TẾ 5.1. Kết quả so sánh mẫu hàn cùng lúc 4 đường :

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biến dạng của sản phẩm dạng hộp với quy trình hàn bán tự động (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)