Tổng quan về ống phóng điện khí

Một phần của tài liệu Mô hình hóa và mô phỏng thiết bị bảo vệ chống sét lan truyền trên đường điện thoại (Trang 39 - 40)

4.2.1 .Yêu cầu kỹ thuật

5.1. Mơ hình ống phóng điện khí GDT

5.1.1. Tổng quan về ống phóng điện khí

Ống phóng khí (GDT- Gas Discharge Tube) là sản phẩm cải tiến của khe hở phóng điện, thích hợp cho bảo vệ mạng viễn thông. Loại thường sử dụng cho mạng viễn thơng có đường kính 3/8 inch và dày ¼ inch [5]. Mặt cắt ngang của ống phóng điện khí trình bày ở Hình 5.1. Nó gồm có một vỏ thủy tinh hoặc sứ bên ngoài và bên trong chứa đầy khí trơ áp suất thấp với hai điện cực ở hai bên. Hầu hết ống phóng khí đều có chứa chất phát xạ để ổn định điện áp phóng điện. Do có kích thước nhỏ và khe hở khá rộng nên điện dung rất thấp (vài pF). Khi khơng hoạt hóa thì trạng thái tổng trở ngắt hoặc điện trở cách điện rất lớn.

Các thơng số kỹ thuật chính của ống phóng điện khí bao gồm:

 Điện áp phóng điện biến thiên chậm khoảng 5000V/s. Giá trị điện áp một

chiều trong phạm vi từ 75V đến 300V.

 Điện áp dư cực đại vào khoảng 60% đến 70% điện áp phóng điện.

 Điện áp hồ quang là điện áp ngang qua thiết bị khi dẫn điện. Điện áp này

thường vào khoảng 3V đến 10V, nhưng sẽ vượt quá 30V với xung dòng cực đại.

 Dịng xung cực đại, đối với sóng 8/20us từ 10kA đến 20kA, sử dụng cho

Ống phóng khí có các ưu điểm sau:

 Khả năng chịu dòng cao;  Điện dung thấp;

 Trạng thái tổng trở ngắt cao.

Ống phóng khí có các khuyết điểm sau:

 Thời gian đáp ứng thấp;  Tuổi thọ có giới hạn;  Điện áp thông qua cao;

 Hư hỏng ở trạng thái hở mạch.

Thời gian đáp ứng của ống phòng điện khí trình bày ở Hình 5.2.

Hình 5.2. Thời gian đáp ứng của ống phóng khí

Một phần của tài liệu Mô hình hóa và mô phỏng thiết bị bảo vệ chống sét lan truyền trên đường điện thoại (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)