- Lý thuyết hàm Gauss và bề rộng trung bình đường nhiễu xạ (B)[12]
2.4.3. Các phương pháp phay mặt phẳng: Phay thuận:[13]
Là phương pháp trong đó véc tơ vận tốc cắt V của dao ở điểm tiếp xúc giữa dao và bề mặt gia công cùng chiều với chiều chuyển động cảu bàn máy đang mang chi tiết gia công.
- Phay nghịch: [13]
Là phương pháp trong đó véc tơ vận tốc cắt V của dao ở điểm tiếp xúc giữa dao và bề mặt gia công ngược chiều với chiều chuyển động cảu bàn máy đang mang chi tiết gia công.
Khi phay nghịch, chiều dầy cắt thay đổi từ 0 tại điểm (điểm vào của răng dao) đến cực đại tại điểm B (điểm ra của răng dao). Còn khi phay thuận chiều dày cắt thay đổi từ cực đại đến 0. Vì vậy khi phay nghịch quá trình cắt xảy ra êm hơn, vì chiều dày cắt tăng dần do đó tải trọng máy cũng tăng dần. Khi phay thuận xảy ra va đập lớn khi răng dao vừa tiếp xúc chi tiết, lúc này chiều dày cắt là lớn nhất. Như vậy phay thuận chỉ có thể tiến hành trên máy có độ cứng vững tốt, mà chủ yếu ở các máy có khe hở tiếp xúc giữa trục vít me và đai ốc dẫn nhỏ. Nhưng phay thuận có độ chính xác hơn phay nghịch.
- Phương pháp phay không đối xứng: Khái niệm: là phương pháp phay mà tâm dao và trục đối xứng của chi tiết gia công bị lệch nhau.
Hình 2.19: Phay khơng đối xứng
Đặc điểm: chịu tác động của hình thức phay thuận và phay nghịch ở mỗi nữa
bên dao phay.
- Phương pháp phay đối xứng: tâm dao và trục đối xứng của chi tiết gia
Để q trình phay là tốt nhất nên chọn dao có đường kính khoảng 1,4 lần bề rộng chi tiết và cho phần phay nghịch lớn hơn phần phay thuận.
Hình 2.20: Phay đối xứng.