.3 đồ thị I-d quá trình sấy thực

Một phần của tài liệu ĐỒ án 3 đề tài tính toán, thiết kế hệ thống sấy tinh bột sắn sử dụng hệ thống sấy khí động (Trang 27 - 29)

Từ một điểm C0  I = I1 = const, vẽ đường thẳng song song trục I. Trên đường thẳng này ta đặt doạn C0E0 thoả mãn đẳng thức:

( ) 1000 0 20 0 0 d d E C  − =

SVTH: Trần Văn Tướng MSSV: 20154295 22

Nối B ( điểm biểu diễn trạng thái tác nhân sấy trước khi sấy ) và E0 cắt t=t2= const tại điểm C, C chính là điểm biểu diễn trạng thái tác nhân sấy sau quá trình sấy thực.

+   0 thì E0 nằm trên C0 +   0 thì E0 nằm dưới C0

Đối với tác nhân sấy trong thiết bị khí động này ta có:

 = Cn1i - qm - q5 (nhiệt có ích- tổn thất nhiệt do vật liệu sấy mang đi- tổn thất nhiệt ra mơi trường)

3.4.2 Tính tổn thất nhiệt do vật liệu sấy mang ra

Tổn thất này là do khi vật liệu sấy đưa vào với nhiệt độ thấp khi ra có

nhiệt độ cao.

Nhiệt độ vật liệu sấy lấy theo điều kiện: tv2 = t2 – (7÷12)0C, ở đây ta lấy : tv2= 70-10 = 60 0C , qm= ( ) W . 2 0 2C t t G v v − (3.7)

Cv: nhiệt dung riêng của tinh bột sắn[2/21], C = 1,381+0,0218ω (3.8) C= 1,381+0,0281.0,12=1,384 kJ/kgđộ

t0: nhiệt độ vật liệu sấy đưa vào t0 = 20℃ W: lượng ẩm cần bốc hơi W=2096,774kg/h qm= 774 , 2096 ) 20 60 ( 384 , 1 5000 − = 132,013 kJ/kg ẩm

3.4.3 Tổn thất nhiệt ra mơi trường q5

• Qmt=α2 .(tw3-tf).πd3L kJ/kg (3.9)

tw3: nhiệt độ bề mặt ngoài của ống chọn theo điều kiện vệ sinh khi thao tác dụng vào khơng bị bỏng tw3=(40÷50), chọn tw3= 400C

tf2 : nhiệt độ môi trường tf2 = 200C

α2: hệ số tỏa nhiệt từ mặt ống ra ngồi khơng khí W/m2 xem khơng khí bên ngồi trong điều kiện chảy rối theo tài liệu [2/145] ta có

α2= 1,715.(tw3- tf2)0,333 W/m2K (3.10) α2= 1,715.(40-20)0,333 = 4,65 W/m2K

d3: đường kính ngồi cùng của ống sấy

SVTH: Trần Văn Tướng MSSV: 20154295 23

1. lớp tơn bọc ngồi

2. lớp cách nhiệt bông thủy tinh

3. lớp thép làm ống sấy

Một phần của tài liệu ĐỒ án 3 đề tài tính toán, thiết kế hệ thống sấy tinh bột sắn sử dụng hệ thống sấy khí động (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)