Từ hàm thích nghi (xem cơng thức [3.7]), tiến hành khởi tạo quần thể với 1500 lần tìm kiếm, sau quá trình lai tạo, đột biến…hệ số tối ưu 1; 2 và giá trị hàm thích nghi ghi nhận tại bảng 5.1.
Với giá trị fval best_ là giá trị thích nghi tốt nhất của quần thể và fval mean_ là giá trị thích nghi trung bình tốt nhất qua các thế hệ.
Bảng 5.1: Thông số tối ưu và giá trị hàm thích nghi qua quá trình tìm kiếm
Thơng số f 'co(MPa) Hệ số 1 Hệ số 2 fval best_ fval mean_ Mẫu M12 17,576 0,635 0,794 0,012 1,719 Mẫu M21 30,571 0,604 0,698 0,206 4,121 Mẫu M36 44,092 0,562 0,595 0,193 6,536
5.1.1. Mẫu nén M12
Hình 5.1: Sự hội tụ qua các thế hệ lai tạo với hàm ứng xử LIT – Mẫu M12
59
5.1.2. Mẫu nén M21
Hình 5.3: Sự hội tụ qua các thế hệ lai tạo với hàm ứng xử LIT – Mẫu M21
5.1.3. Mẫu nén M36
Hình 5.5: Sự hội tụ qua các thế hệ lai tạo với hàm ứng xử LIT – Mẫu M36
61
Nhận xét: Từ hình 5.1, 5.3, 5.5 cho thấy được sự hội tụ của các cá thể qua quá trình lai tạo, những cá thể có khoảng cách xa so với đường trung bình cho thấy được sự đột biến theo xu hướng xấu (rất ít). Kết quả ghi nhận là tin cậy, thể hiện ở dạng hội tụ của hàm thích nghi và hệ số tối ưu khơng thay đổi qua các lần tìm kiếm khác. Qua quá trình khảo sát 3 mẫu bê tơng với cường độ khác nhau và có sự chênh lệch tương đối về thành phần cấp phối, nhận thấy sau quá trình tối ưu mơ hình ứng xử đề xuất LIT đã cho được hình dạng đường cong phù hợp với dạng đường cong của bê tơng có cấp cường độ thường qua các miền ứng xử. Để xác thực độ tin cậy từ hàm ứng xử tối ưu đã đề xuất, tác giả tiến hành đối chiếu với các mẫu thử thực nghiệm có gắn thiết bị đo quan hệ ứng suất – biến dạng (LVDTs) được đánh giá tại mục 5.2.
Ghi chú: Xem kết quả tính tốn quan hệ ứng suất và biến dạng theo các mơ hình ứng xử tại phụ lục 4.